Bài giảng Thủy văn công trình: Chương 3 (tt)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thủy văn công trình: Chương 3 (tt)Chương 3 Phương phápthống kê xác suất trongthuỷ vănI. Một số kiến thức cơ bản về lýthuyết xác suất Phép thử: Được hiểu là các thử nghiệm hoặc các quan sát được thực hiện đối với một hiện tượng ngẫu nhiên nào đó. Các thử nghiệm và các quan sát đó phải được thực hiện trong cùng một điều kiện nhất định. Kết quả của phép thử ngẫu nhiên gọi là biến cố ngẫu nhiên, hoặc nói ngắn gọn là biến cố.Phân loại biến cố Biến cố chắc chắn: là biến cố nhất định phải xuất hiện trong một phép thử. Biến cố không thể có: là biến cố không thể xuất hiện trong một phép thử. Biến cố độc lập: là biến cố mà sự xuất hiện của nó không phụ thuộc vào sự xuất hiện của các biến cố khác Biến cố phụ thuộc: là biến cố mà sự xuất hiện của nó phụ thuộc vào sự xuất hiện của biến cố khác Biến cố xung khắc: Hai biến cố A và B được gọi là hai biến cố xung khắc nếu chúng không cùng xuất hiện trong một phép thử. Biến cố đối lập: A được gọi là đối lập với biến cố A nếu biến cố A và biến cố A không xảy ra trong phép thử nhưng một trong hai biến cố chắc chắn phải xuất hiện.Phân loại biến cố (tiếp) Biến cố tổng: biến cố C được gọi là biến cố tổng của hai biến cố A và B nếu hoặc A xuất hiện, hoặc B xuất hiện, hoặc cả A và B cùng xuất hiện. Biến cố tích: Biến cố C được gọi là biến cố tích c ủa hai biến cố A và B nếu biến cố C xuất hiện là do biến cố A và B cùng xuất hiện tạo nên. A A B B C=A+B C=A.BĐịnh nghĩa xác suất Định nghĩa cổ điển: Xác suất xuất hiện của một biến cố A nào đó bằng tỷ số giữa số biến cố cơ bản thuận lợi cho A xuất hiện trên tổng các biến cố cơ bản của không gian biến cố. Công thức tính xác suất của biến cố A là: m P( A) = n Trong đó: n là tổng số các biến cố cơ bản của không gian biến cố đang xét; m là số biến cố cơ bản thuận lợi cho biến cố A xuất hiện.Định nghĩa xác suất (tiếp) Định nghĩa xác suất theo thống kê: Xác suất xuất hiện của một biến cố A nào đó trong một phép thử là tần số xuất hiện của biến cố đó khi số lần thực hiện phép thử tăng lên vô hạn. Công thức tính xác suất: m P ( A) = lim n →∞ n Trong đó: n là số lần thực hiện phép thử; m là số lần xuất hiện biến cố AMột số định lý Định lý cộng xác suất: Xác suất của tổng hai biến cố bằng tổng xác suất xuất hiện của từng biến cố trừ đi xác suất xuất hiện của vùng trùng lặp. P(C)= P(A)+P(B)-P(AB) Định lý nhân xác suất: Xác suất của biến cố tích của hai biến cố AB bằng xác suất của một biến cố nhân với xác suất có điều kiện của biến cố còn lại với điều kiện biến cố đầu đã xảy ra. P(AB)=P(A).P(B/A)=P(B).P(A/B)Đại lượng ngẫu nhiên Đại lượng ngẫu nhiên là một đại lượng mà trong một phép thử nó nhận một giá trị có thể với xác suất tương ứng của nó. Phân loại: Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc: Nếu nó nhận một số giá trị hữu hạn trong khoảng xác định của nó. Đại lượng ngẫu nhiên liên tục: Nếu nó nhận bất kỳ giá trị trong khoảng xác định của nóLuật phân phối xác suất Là quy luật liên hệ những giá trị có th ể của đại lượng ngẫu nhiên với những xác suất tương ứng của chúng. VD: Bảng phân phối xác suất của ĐLNN là số đọc trên mặt con xúc sắc (phép thử gieo con xúc sắc).xi 1 2 3 4 5 6Pi 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6Hàm phân phối xác suất Hàm phân phối xác suất F(x) là xác suất để cho đại lượng ngẫu nhiên X nhận các giá trị lớn hơn hoặc bằng một giá trị x, trong đó x là biến số nhận các giá trị có thể trên miền xác định của nó. F(x)=P(X≥ x)Đồ thị hàm phân phối xác suất 1 F(x) 0 xHàm phân phối xác suất (tiếp) Tính chất: Luôn dương và nhận giá trị trong khoảng [0,1] F(-∞)=1 F(∞)=0 Là hàm nghịch biến và không tăng trên toàn trục số x2≥ x1 thì F(x2)≤ F(x1) Liên tục bên phải tại mỗi điểm x0 lim F ( x ) = F ( x ) x → x0 + 0 0Hàm mật độ xác suất Công thức: P( x < X < x + ∆x ) f ( x) = lim ∆x →0 ∆x Tính chất: ∞ 1. F ( x ) = ∫ f ( x )dx x 2. Hàm f(x) luôn dương và biến đổi từ 0 đến 1 3. ∞ ∫ f ( x )dx =1 −∞ Đồ thị hàm mật độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thủy văn công trình Phương pháp thống kê xác suất Thống kê xác suất trong thuỷ văn Thống kê toán học Lý thuyết xác suất Tính toán thủy vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 261 0 0
-
Bài giảng Xác suất và thống kê trong y dược - Chương 1: Khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
69 trang 182 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Phần 1
91 trang 88 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 1: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
16 trang 81 0 0 -
Đặc trưng thống kê và hồi quy với dữ liệu khoảng
5 trang 73 0 0 -
Giáo trình Phương pháp thống kê trong khí hậu: Phần 1
98 trang 68 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 5: Cơ sở lý thuyết mẫu
18 trang 60 0 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - PGS.TS Nguyễn Thị Dung
104 trang 55 0 0 -
Giáo trình Thống kê toán - Đại học Sư phạm Đà Nẵng
137 trang 52 0 0 -
Thảo luận nhóm: Lý thuyết xác suất và thống kê toán
11 trang 50 0 0 -
Giáo trình Thủy văn công trình: Phần 1
193 trang 48 0 0 -
Giáo trình Xác suất và Thống kê - PGS.TS. Phạm Văn Kiều
253 trang 45 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Bài 1 - TS. Nguyễn Mạnh Thế
28 trang 42 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Phần 1 - Trường Đại học Duy Tân
98 trang 41 0 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1
59 trang 32 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Phần 2 - Hoàng Ngọc Nhậm
149 trang 31 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết xác suất và thống kê toán 1 (Mã học phần: TOKT1106)
11 trang 30 0 0 -
29 trang 30 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết Xác suất và Thống kê: Chương 7 - Nguyễn Văn Tiến
74 trang 30 0 0 -
69 trang 30 0 0