Phân tích hiệu năng mạng khuếch đại chuyển tiếp đa chặng đa đường với sự tác động đồng thời của nhiễu đồng kênh và phần cứng không hoàn hảo
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 662.81 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu hiệu năng của mạng chuyển tiếp đa chặng đa đường (Multi-hop Multipath) sử dụng kỹ thuật khuyếch đại và chuyển tiếp (AF: Amplify-and-Forward) dưới sự ảnh hưởng của giao thoa đồng kênh (CCI: Co-Channel Interference) và phần cứng không hoàn hảo (HI: Hardware Imperfection). Bài viết nghiên cứu hiệu năng của ba phương pháp chọn đường (path selection) được đặt tên là RAND, SHORT và BEST.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hiệu năng mạng khuếch đại chuyển tiếp đa chặng đa đường với sự tác động đồng thời của nhiễu đồng kênh và phần cứng không hoàn hảo Phạm Minh Quang, Nguyễn Thanh Bình PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG MẠNG KHUẾCH ĐẠI CHUYỂN TIẾP ĐA CHẶNG ĐA ĐƯỜNG VỚI SỰ TÁC ĐỘNG ĐỒNG THỜI CỦA NHIỄU ĐỒNG KÊNH VÀ PHẦN CỨNG KHÔNG HOÀN HẢO Phạm Minh Quang*, Nguyễn Thanh Bình* * Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông Cơ Sở Tại Thành Phố Hồ Chí Minh Tóm tắt: Bài báo này nghiên cứu hiệu năng của 1 ra, trong mạng cảm biến vô tuyến (WSN: Wireless Sensor mạng chuyển tiếp đa chặng đa đường (Multi-hop Multi- Networks), mạng Internet kết nối vạn vật (IoT: Internet of path) sử dụng kỹ thuật khuyếch đại và chuyển tiếp (AF: Things), mạng adhoc không dây, v.v., các thiết bị có sự Amplify-and-Forward) dưới sự ảnh hưởng của giao thoa hạn chế lớn về công suất phát, năng lượng, định tuyến gói đồng kênh (CCI: Co-Channel Interference) và phần cứng tin, khả năng lưu trữ và xử lý dữ liệu. Do đó, các nút không hoàn hảo (HI: Hardware Imperfection). Bài báo mạng chuyển tiếp trong hệ thống mạng truyền thông vô nghiên cứu hiệu năng của ba phương pháp chọn đường tuyến này phải tự lập kế hoạch và định tuyến cho quá trình truyền và nhận dữ liệu. Với mạng chuyển tiếp đa chặng, (path selection) được đặt tên là RAND, SHORT và nút chuyển tiếp thường sử hai kỹ thuật chuyển tiếp cơ bản BEST. Trong phương pháp RAND, một đường ngẫu dựa vào phương pháp xử lý tín hiệu. Kỹ thuật đầu tiên là nhiên sẽ được chọn để truyền dữ liệu từ nguồn đến đích. kỹ thuật khuếch đại và chuyển tiếp AF [3]-[4], các nút Trong phương pháp SHORT, đường ngắn nhất (có số chuyển tiếp sau khi nhận dữ liệu sẽ khuếch đại tín hiệu chặng thấp nhất) sẽ được chọn. Trong phương pháp nhận được trước đó, rồi gửi tín hiệu khuếch đại đến nút BEST, đường tốt nhất sẽ là đường có dung lượng kênh tiếp theo. Kỹ thuật còn lại là kỹ thuật giải mã và chuyển toàn trình tức thời lớn nhất trong tất cả các đường sẵn có tiếp (DF: Decode-and-Forward) [5]-[8]: các nút chuyển giữa nguồn và đích. Để đánh giá hiệu năng của ba tiếp nhận được dữ liệu từ nút chuyển tiếp trước đó sẽ giải phương pháp này, chúng tôi đầu tiên đưa ra biểu thức mã, sau đó tiến hành mã hóa lại và gửi dữ liệu đến nút tính tỷ số tín hiệu trên giao thoa và nhiễu toàn trình (e2e nhận tiếp theo cho đến đích cuối cùng. Ta có thể thấy rằng SINR: end-to-end Signal-to Interference- plus-Noise kỹ thuật chuyển tiếp DF phức tạp hơn AF, nhưng kỹ thuật Ratio). Sau đó, xác suất dừng toàn trình (e2e OP: end-to- DF đạt được hiệu năng tốt hơn, do không tích lũy nhiễu end outage probability) trên kênh truyền fading Rayleigh tại nút chuyển tiếp như AF. Để nâng cao hiệu năng cho của 03 phương pháp RAND, SHORT và BEST sẽ được các mạng chuyển tiếp hai chặng (two-hop hay dual-hop đánh giá bằng các biểu thức dạng đóng cận dưới (lower- relaying networks), các kỹ thuật chọn lựa nút chuyển tiếp bound closed-form expressions). Cuối cùng, mô phỏng đơn trình (PRS: Partial Relay Selection) và toàn trình Monte Carlo sẽ được thực hiện để kiểm chứng công thức (FRS: Full Relay Selection) được đề xuất (xem các tài liệu đưa ra, để so sánh hiệu năng giữa các phương pháp, cũng [4]-[8]). Trong kỹ thuật PRS, nút chuyển tiếp tốt nhất như để thấy được sự ảnh hưởng của các tham số hệ thống được chọn theo thông tin trạng thái kênh truyền tức thời (CSI: Channel State Information) giữa nguồn và các nút lên hiệu năng mạng. chuyển tiếp [4] hoặc giữa đích và các nút chuyển tiếp [5]. Trong kỹ thuật FRS, nút chuyển tiếp tốt nhất được chọn Từ khóa: Chuyển tiếp đa chặng đa đường, khuếch dựa vào CSI tức thời của cả hai chặng [6]-[8]. Kỹ thuật đại và chuyển tiếp, giao thoa đồng kênh, phần cứng FRS phức tạp hơn kỹ thuật PRS, nhưng FRS đạt được không hoàn hảo, xác suất dừng. hiệu năng toàn trình tốt hơn PRS. I. MỞ ĐẦU Khác với các công trình [2]-[8], các tài liệu [9]-[12] Ngày nay, mạng thông tin vô tuyến mang lại vô số nghiên cứu mạng chuyển tiếp đa chặng (Multi-hop ứng dụng tiện ích cho người dùng. Đồng thời với sự phát relaying network). Các tác giả của [9] và [10] lần lượt triển đó là yêu cầu chất lượng dịch vụ ngày càng cao và đánh giá hiệu năng toàn trình của mạng chuyển tiếp đa vùng phủ sóng rộng hơn. Kỹ thuật chuyển tiếp là một kỹ chặng với các nút chuyển tiếp AF và DF. Để cải thiện thuật hiệu quả được sử dụng để mở rộng vùng phủ sóng, hiệu năng cho mạng chuyển tiếp đa chặng trên các kênh nâng cao chất lượng trong việc truyền dữ liệu và độ tạo ổn truyền fading, các tác giả trong các công trình [11]-[12] đã định cho các mạng truyền thông vô tuyến [1]-[8]. Ngoài đề xuất các mô hình cộng tác đa chặng (cooperative mult ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hiệu năng mạng khuếch đại chuyển tiếp đa chặng đa đường với sự tác động đồng thời của nhiễu đồng kênh và phần cứng không hoàn hảo Phạm Minh Quang, Nguyễn Thanh Bình PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG MẠNG KHUẾCH ĐẠI CHUYỂN TIẾP ĐA CHẶNG ĐA ĐƯỜNG VỚI SỰ TÁC ĐỘNG ĐỒNG THỜI CỦA NHIỄU ĐỒNG KÊNH VÀ PHẦN CỨNG KHÔNG HOÀN HẢO Phạm Minh Quang*, Nguyễn Thanh Bình* * Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông Cơ Sở Tại Thành Phố Hồ Chí Minh Tóm tắt: Bài báo này nghiên cứu hiệu năng của 1 ra, trong mạng cảm biến vô tuyến (WSN: Wireless Sensor mạng chuyển tiếp đa chặng đa đường (Multi-hop Multi- Networks), mạng Internet kết nối vạn vật (IoT: Internet of path) sử dụng kỹ thuật khuyếch đại và chuyển tiếp (AF: Things), mạng adhoc không dây, v.v., các thiết bị có sự Amplify-and-Forward) dưới sự ảnh hưởng của giao thoa hạn chế lớn về công suất phát, năng lượng, định tuyến gói đồng kênh (CCI: Co-Channel Interference) và phần cứng tin, khả năng lưu trữ và xử lý dữ liệu. Do đó, các nút không hoàn hảo (HI: Hardware Imperfection). Bài báo mạng chuyển tiếp trong hệ thống mạng truyền thông vô nghiên cứu hiệu năng của ba phương pháp chọn đường tuyến này phải tự lập kế hoạch và định tuyến cho quá trình truyền và nhận dữ liệu. Với mạng chuyển tiếp đa chặng, (path selection) được đặt tên là RAND, SHORT và nút chuyển tiếp thường sử hai kỹ thuật chuyển tiếp cơ bản BEST. Trong phương pháp RAND, một đường ngẫu dựa vào phương pháp xử lý tín hiệu. Kỹ thuật đầu tiên là nhiên sẽ được chọn để truyền dữ liệu từ nguồn đến đích. kỹ thuật khuếch đại và chuyển tiếp AF [3]-[4], các nút Trong phương pháp SHORT, đường ngắn nhất (có số chuyển tiếp sau khi nhận dữ liệu sẽ khuếch đại tín hiệu chặng thấp nhất) sẽ được chọn. Trong phương pháp nhận được trước đó, rồi gửi tín hiệu khuếch đại đến nút BEST, đường tốt nhất sẽ là đường có dung lượng kênh tiếp theo. Kỹ thuật còn lại là kỹ thuật giải mã và chuyển toàn trình tức thời lớn nhất trong tất cả các đường sẵn có tiếp (DF: Decode-and-Forward) [5]-[8]: các nút chuyển giữa nguồn và đích. Để đánh giá hiệu năng của ba tiếp nhận được dữ liệu từ nút chuyển tiếp trước đó sẽ giải phương pháp này, chúng tôi đầu tiên đưa ra biểu thức mã, sau đó tiến hành mã hóa lại và gửi dữ liệu đến nút tính tỷ số tín hiệu trên giao thoa và nhiễu toàn trình (e2e nhận tiếp theo cho đến đích cuối cùng. Ta có thể thấy rằng SINR: end-to-end Signal-to Interference- plus-Noise kỹ thuật chuyển tiếp DF phức tạp hơn AF, nhưng kỹ thuật Ratio). Sau đó, xác suất dừng toàn trình (e2e OP: end-to- DF đạt được hiệu năng tốt hơn, do không tích lũy nhiễu end outage probability) trên kênh truyền fading Rayleigh tại nút chuyển tiếp như AF. Để nâng cao hiệu năng cho của 03 phương pháp RAND, SHORT và BEST sẽ được các mạng chuyển tiếp hai chặng (two-hop hay dual-hop đánh giá bằng các biểu thức dạng đóng cận dưới (lower- relaying networks), các kỹ thuật chọn lựa nút chuyển tiếp bound closed-form expressions). Cuối cùng, mô phỏng đơn trình (PRS: Partial Relay Selection) và toàn trình Monte Carlo sẽ được thực hiện để kiểm chứng công thức (FRS: Full Relay Selection) được đề xuất (xem các tài liệu đưa ra, để so sánh hiệu năng giữa các phương pháp, cũng [4]-[8]). Trong kỹ thuật PRS, nút chuyển tiếp tốt nhất như để thấy được sự ảnh hưởng của các tham số hệ thống được chọn theo thông tin trạng thái kênh truyền tức thời (CSI: Channel State Information) giữa nguồn và các nút lên hiệu năng mạng. chuyển tiếp [4] hoặc giữa đích và các nút chuyển tiếp [5]. Trong kỹ thuật FRS, nút chuyển tiếp tốt nhất được chọn Từ khóa: Chuyển tiếp đa chặng đa đường, khuếch dựa vào CSI tức thời của cả hai chặng [6]-[8]. Kỹ thuật đại và chuyển tiếp, giao thoa đồng kênh, phần cứng FRS phức tạp hơn kỹ thuật PRS, nhưng FRS đạt được không hoàn hảo, xác suất dừng. hiệu năng toàn trình tốt hơn PRS. I. MỞ ĐẦU Khác với các công trình [2]-[8], các tài liệu [9]-[12] Ngày nay, mạng thông tin vô tuyến mang lại vô số nghiên cứu mạng chuyển tiếp đa chặng (Multi-hop ứng dụng tiện ích cho người dùng. Đồng thời với sự phát relaying network). Các tác giả của [9] và [10] lần lượt triển đó là yêu cầu chất lượng dịch vụ ngày càng cao và đánh giá hiệu năng toàn trình của mạng chuyển tiếp đa vùng phủ sóng rộng hơn. Kỹ thuật chuyển tiếp là một kỹ chặng với các nút chuyển tiếp AF và DF. Để cải thiện thuật hiệu quả được sử dụng để mở rộng vùng phủ sóng, hiệu năng cho mạng chuyển tiếp đa chặng trên các kênh nâng cao chất lượng trong việc truyền dữ liệu và độ tạo ổn truyền fading, các tác giả trong các công trình [11]-[12] đã định cho các mạng truyền thông vô tuyến [1]-[8]. Ngoài đề xuất các mô hình cộng tác đa chặng (cooperative mult ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Công nghệ thông và Truyền thông Chuyển tiếp đa chặng đa đường Khuếch đại và chuyển tiếp Giao thoa đồng kênh Mạng chuyển tiếp đa chặng đa đườngTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu hiệu năng bảo mật mạng vô tuyến nhận thức dạng nền cộng tác sử dụng mã fountain
9 trang 31 0 0 -
Nâng cao khả năng phát hiện xâm nhập mạng sử dụng mạng CNN
8 trang 29 0 0 -
Nhận dạng ngôn ngữ ký hiệu tiếng Việt trong video bằng LSTM và I3D đa khối
9 trang 28 0 0 -
Mạng chuyển tiếp đa chặng dạng nền trong truyền thông gói tin ngắn: Đánh giá tỷ lệ lỗi khối
6 trang 25 0 0 -
Tấn công tiêm lỗi trên AES-128 bằng phương pháp tấn công lỗi vi sai
6 trang 23 0 0 -
6 trang 22 0 0
-
Hệ thống giám sát học sinh với công nghệ RFID thụ động và điện toán đám mây
6 trang 21 0 0 -
Phát hiện hành vi chèn mã dịch vụ web
10 trang 21 0 0 -
Điều chế QPSK và 16PSK phân cực kép trong kênh truyền quang có và không có tín hiệu hỗn loạn
6 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu suất các thuật toán trí tuệ nhân tạo trong phân loại rác thải
5 trang 19 0 0