Phân tích hiệu quả kinh tế cây chè của nông hộ tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.64 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên có những thay đổi cả về diện tích, năng suất, chất lượng và cơ cấu giống. Nghiên cứu này cập nhật những thông tin về thực trạng sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên và đưa ra kết quả phân tích hiệu quả kinh tế cây chè của nông hộ bằng các phương pháp phân tích tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hiệu quả kinh tế cây chè của nông hộ tỉnh Thái Nguyên Bùi Thị Minh Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 188(12/3): 21 - 25 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CHÈ CỦA NÔNG HỘ TỈNH THÁI NGUYÊN Bùi Thị Minh Hà1*, Nguyễn Hữu Thọ1, Lê Thị Hoa Sen2 1 Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên, 2 Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Huế TÓM TẮT Thái Nguyên là tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, có điều kiện thời tiết khí hậu và thổ nhưỡng thích hợp cho việc phát triển cây chè và sản phẩm từ cây chè đã thực sự trở thành sản phẩm mang tính đặc thù của quê hương. Cây chè được trồng ở tất cả các huyện, thành trong tỉnh và chủ yếu sản xuất ở qui mô nông hộ. Trong những năm qua sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên có những thay đổi cả về diện tích, năng suất, chất lượng và cơ cấu giống. Nghiên cứu này cập nhật những thông tin về thực trạng sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên và đưa ra kết quả phân tích hiệu quả kinh tế cây chè của nông hộ bằng các phương pháp phân tích tài chính. Từ khoá: Thực trạng sản xuất, nông hộ, hiệu quả kinh tế, cây chè, Thái Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ* Để phát triển sản xuất chè, tỉnh Thái Nguyên đã xây dựng và thực hiện nhiều đề án: Đề án “Phát triển sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010” ; Đề án “Nâng cao năng lực sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015”; Đề án “Chế biến, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chè giai đoạn 2016-2020”; Đề án “Nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững cây chè và thương hiệu sản phẩm trà Thái Nguyên giai đoạn 2017-2020” [4]. Đến nay diện tích, năng suất và sản lượng chè đã tăng lên đáng kể. Sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên chủ yếu qui mô nông hộ với hơn 66 nghìn hộ sản xuất. Trong sản xuất mục tiêu của các nông hộ là tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm chi phí sản xuất. Thông thường người sản xuất luôn mong muốn tăng thêm sản lượng sản phẩm đầu ra trong điều kiện nguồn lực sản xuất tiết kiệm nhất. Như vậy tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế của các nông hộ sản xuất là sự tối đa hóa kết quả sản xuất và tối thiểu hóa chi phí [3]. Chè là cây công nghiệp dài ngày, mức đầu tư chi phí và thu nhập khác nhau qua từng năm. Chu kỳ sản xuất của cây chè gắn liền với chu kỳ sống của nó. Vì vậy, đánh giá hiệu quả kinh tế cây * Email: minhhatuaf@yahoo.com chè không chỉ xem xét trong một năm mà phải đánh giá qua nhiều năm và gắn với phát triển bền vững. Những thông tin về thực trạng sản xuất chè và kết quả phân tích hiệu quả kinh tế cây chè với các chỉ tiêu tài chính cụ thể sẽ là những căn cứ khoa học góp phần định hướng phát triển sản xuất chè cho các nông hộ nói riêng và ngành chè tỉnh Thái Nguyên nói chung. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho việc phân tích thực trạng sản xuất chè của tỉnh Thái Nguyên được thu thập từ các tài liệu, các báo cáo của các Sở, Ban, Ngành có liên quan. Số liệu sơ cấp: Thông tin sơ cấp được thu thập tại các xã: Minh Tiến, Quân Chu, Tân Linh thuộc huyện Đại Từ và các xã: Minh Lập, Văn Hán thuộc huyện Đồng Hỷ. Tổng cộng có 150 hộ đã tham gia phỏng vấn, 7 cuộc họp nhóm đã được thực hiện, và 20 người am hiểu tại địa phương đã tham gia cung cấp thông tin. Các chỉ tiêu nghiên cứu Các chỉ tiêu phản ánh cập nhật tình hình sản xuất chè bao gồm: Diện tích, năng suất, sản lượng, chế biến, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên năm 2017. 21 Bùi Thị Minh Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế cây chè: 1) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế theo phương pháp hạch toán hàng năm bao gồm: Tổng giá trị sản xuất thu được (GO); Chi phí trung gian (IC); Thu nhập hỗn hợp (MI); … 2) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư dài hạn bao gồm: Giá trị hiện tại ròng (NPV); Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR); Tỷ suất thu nhập/chi phí (BCR). Phương pháp phân tích số liệu Các số liệu, thông tin thu thập được tiến hành phân tích bằng các phương pháp: Phương pháp thống kê mô tả; Phương pháp hạch toán tài chính (hạch toán hàng năm và phân tích đầu tư dài hạn). KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thực trạng phát triển sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên Diện tích, năng suất, sản lượng Năm 2017, toàn tỉnh Thái Nguyên hiện có 21,59 nghìn ha chè, trong đó 19,65 nghìn ha đang trong quá trình thu hoạch với năng suất 188(12/3): 21 - 25 bình quân đạt 113,90 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi ước đạt 223,78 nghìn tấn, tăng 1,07% so với năm 2016. Diện tích chè được chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGap là 942 ha, tăng 1,28% so với năm 2016 (Bảng 1). Giống chè và cơ cấu giống chè Chè được trồng nhiều ở Thái Nguyên hiện nay đa phần là các giống chè mới chất lượng cao, nhân giống bằng phương pháp giâm cành. Các giống chè được trồng nhiều nhất là: LDP1 (49,7%); Kim Tuyên (7,97%); TRI 777 (4,96%); Phúc Vân Tiên (6,39%). Cơ cấu giống chè cải thiện theo hướng giảm dần diện tích chè Trung du, tăng diện tích chè Cành. Năm 2017, diện tích chè Cành là 15,33 nghìn ha (chiếm 71% tổng diện tích), tăng hơn gấp đôi với năm 2010. Việc chuyển đổi cơ cấu giống chè đã mang lại hiệu quả cao trong sản xuất, góp phần làm tăng giá trị sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên (Bảng 2). Bảng 1. Diện tích, năng suất và sản lượng chè tỉnh Thái Nguyên Chỉ tiêu 1. Tổng diện tích 1.1. Diện tích chè KD 1.2. Diện tích chè VietGAP 2. Năng suất bình quân 3. Sản lượng búp /năm ĐVT 1000 ha 1000 ha Ha Tạ/ha 1000 tấn 2015 21,15 17,94 633,80 115,13 206,54 2016 21,37 18,68 735,00 111,70 208,65 2017 21,59 19,65 942,00 113,90 223,78 2017/2016 (%) 1,01 1,05 1,28 1,01 1,07 (Nguồn: Sở NN và PTNT tỉnh Thái Nguyên, 2017)[4] Bảng 2. Diện tích trồng chè phân bổ theo giống ĐVT: Diện tích (1000ha); Tỷ lệ (%) STT 1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Giống chè Chè Trung du Chè Cành LDP1 TRI 777 Phúc vân Tiên Kim Tuyên Keo Am Tích Giống khác Tổng cộng Năm 2010 Diện tích Tỷ lệ 11,56 65,46 6,10 34,54 3,18 18,01 0,86 4,87 0,79 4,47 0,19 1,08 0,43 2,43 0,65 3,68 17, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hiệu quả kinh tế cây chè của nông hộ tỉnh Thái Nguyên Bùi Thị Minh Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 188(12/3): 21 - 25 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CHÈ CỦA NÔNG HỘ TỈNH THÁI NGUYÊN Bùi Thị Minh Hà1*, Nguyễn Hữu Thọ1, Lê Thị Hoa Sen2 1 Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên, 2 Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Huế TÓM TẮT Thái Nguyên là tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, có điều kiện thời tiết khí hậu và thổ nhưỡng thích hợp cho việc phát triển cây chè và sản phẩm từ cây chè đã thực sự trở thành sản phẩm mang tính đặc thù của quê hương. Cây chè được trồng ở tất cả các huyện, thành trong tỉnh và chủ yếu sản xuất ở qui mô nông hộ. Trong những năm qua sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên có những thay đổi cả về diện tích, năng suất, chất lượng và cơ cấu giống. Nghiên cứu này cập nhật những thông tin về thực trạng sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên và đưa ra kết quả phân tích hiệu quả kinh tế cây chè của nông hộ bằng các phương pháp phân tích tài chính. Từ khoá: Thực trạng sản xuất, nông hộ, hiệu quả kinh tế, cây chè, Thái Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ* Để phát triển sản xuất chè, tỉnh Thái Nguyên đã xây dựng và thực hiện nhiều đề án: Đề án “Phát triển sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010” ; Đề án “Nâng cao năng lực sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015”; Đề án “Chế biến, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chè giai đoạn 2016-2020”; Đề án “Nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững cây chè và thương hiệu sản phẩm trà Thái Nguyên giai đoạn 2017-2020” [4]. Đến nay diện tích, năng suất và sản lượng chè đã tăng lên đáng kể. Sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên chủ yếu qui mô nông hộ với hơn 66 nghìn hộ sản xuất. Trong sản xuất mục tiêu của các nông hộ là tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm chi phí sản xuất. Thông thường người sản xuất luôn mong muốn tăng thêm sản lượng sản phẩm đầu ra trong điều kiện nguồn lực sản xuất tiết kiệm nhất. Như vậy tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế của các nông hộ sản xuất là sự tối đa hóa kết quả sản xuất và tối thiểu hóa chi phí [3]. Chè là cây công nghiệp dài ngày, mức đầu tư chi phí và thu nhập khác nhau qua từng năm. Chu kỳ sản xuất của cây chè gắn liền với chu kỳ sống của nó. Vì vậy, đánh giá hiệu quả kinh tế cây * Email: minhhatuaf@yahoo.com chè không chỉ xem xét trong một năm mà phải đánh giá qua nhiều năm và gắn với phát triển bền vững. Những thông tin về thực trạng sản xuất chè và kết quả phân tích hiệu quả kinh tế cây chè với các chỉ tiêu tài chính cụ thể sẽ là những căn cứ khoa học góp phần định hướng phát triển sản xuất chè cho các nông hộ nói riêng và ngành chè tỉnh Thái Nguyên nói chung. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho việc phân tích thực trạng sản xuất chè của tỉnh Thái Nguyên được thu thập từ các tài liệu, các báo cáo của các Sở, Ban, Ngành có liên quan. Số liệu sơ cấp: Thông tin sơ cấp được thu thập tại các xã: Minh Tiến, Quân Chu, Tân Linh thuộc huyện Đại Từ và các xã: Minh Lập, Văn Hán thuộc huyện Đồng Hỷ. Tổng cộng có 150 hộ đã tham gia phỏng vấn, 7 cuộc họp nhóm đã được thực hiện, và 20 người am hiểu tại địa phương đã tham gia cung cấp thông tin. Các chỉ tiêu nghiên cứu Các chỉ tiêu phản ánh cập nhật tình hình sản xuất chè bao gồm: Diện tích, năng suất, sản lượng, chế biến, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên năm 2017. 21 Bùi Thị Minh Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế cây chè: 1) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế theo phương pháp hạch toán hàng năm bao gồm: Tổng giá trị sản xuất thu được (GO); Chi phí trung gian (IC); Thu nhập hỗn hợp (MI); … 2) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư dài hạn bao gồm: Giá trị hiện tại ròng (NPV); Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR); Tỷ suất thu nhập/chi phí (BCR). Phương pháp phân tích số liệu Các số liệu, thông tin thu thập được tiến hành phân tích bằng các phương pháp: Phương pháp thống kê mô tả; Phương pháp hạch toán tài chính (hạch toán hàng năm và phân tích đầu tư dài hạn). KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thực trạng phát triển sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên Diện tích, năng suất, sản lượng Năm 2017, toàn tỉnh Thái Nguyên hiện có 21,59 nghìn ha chè, trong đó 19,65 nghìn ha đang trong quá trình thu hoạch với năng suất 188(12/3): 21 - 25 bình quân đạt 113,90 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi ước đạt 223,78 nghìn tấn, tăng 1,07% so với năm 2016. Diện tích chè được chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGap là 942 ha, tăng 1,28% so với năm 2016 (Bảng 1). Giống chè và cơ cấu giống chè Chè được trồng nhiều ở Thái Nguyên hiện nay đa phần là các giống chè mới chất lượng cao, nhân giống bằng phương pháp giâm cành. Các giống chè được trồng nhiều nhất là: LDP1 (49,7%); Kim Tuyên (7,97%); TRI 777 (4,96%); Phúc Vân Tiên (6,39%). Cơ cấu giống chè cải thiện theo hướng giảm dần diện tích chè Trung du, tăng diện tích chè Cành. Năm 2017, diện tích chè Cành là 15,33 nghìn ha (chiếm 71% tổng diện tích), tăng hơn gấp đôi với năm 2010. Việc chuyển đổi cơ cấu giống chè đã mang lại hiệu quả cao trong sản xuất, góp phần làm tăng giá trị sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên (Bảng 2). Bảng 1. Diện tích, năng suất và sản lượng chè tỉnh Thái Nguyên Chỉ tiêu 1. Tổng diện tích 1.1. Diện tích chè KD 1.2. Diện tích chè VietGAP 2. Năng suất bình quân 3. Sản lượng búp /năm ĐVT 1000 ha 1000 ha Ha Tạ/ha 1000 tấn 2015 21,15 17,94 633,80 115,13 206,54 2016 21,37 18,68 735,00 111,70 208,65 2017 21,59 19,65 942,00 113,90 223,78 2017/2016 (%) 1,01 1,05 1,28 1,01 1,07 (Nguồn: Sở NN và PTNT tỉnh Thái Nguyên, 2017)[4] Bảng 2. Diện tích trồng chè phân bổ theo giống ĐVT: Diện tích (1000ha); Tỷ lệ (%) STT 1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Giống chè Chè Trung du Chè Cành LDP1 TRI 777 Phúc vân Tiên Kim Tuyên Keo Am Tích Giống khác Tổng cộng Năm 2010 Diện tích Tỷ lệ 11,56 65,46 6,10 34,54 3,18 18,01 0,86 4,87 0,79 4,47 0,19 1,08 0,43 2,43 0,65 3,68 17, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Hiệu quả kinh tế cây chè Nông hộ tỉnh Thái Nguyên Phương pháp phân tích tài chính Chất lượng giống chè Thái Nguyên Cơ cấu giống chè Thái NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 112 0 0
-
Sử dụng hàm Loga siêu việt để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam
11 trang 95 0 0 -
8 trang 92 0 0
-
11 trang 82 0 0
-
6 trang 78 0 0
-
4 trang 61 0 0
-
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 52 0 0 -
Bàn về chủ nghĩa tối giản trong văn học
7 trang 49 0 0 -
10 trang 32 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe đạp điện của người tiêu dùng
6 trang 32 0 0