Danh mục

Phân tích hiệu quả kỹ thuật của các nông hộ trồng nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 590.30 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của các nông hộ trồng nấm rơm ở đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu được ước lượng từ hàm sản xuất biên ngẫu nhiên CobbDouglas dựa trên cơ sở phỏng vấn trực tiếp 115 nông hộ trồng nấm rơm ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp; quận Ô Môn và quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hiệu quả kỹ thuật của các nông hộ trồng nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu Long KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA CÁC NÔNG HỘ TRỒNG NẤM RƠM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phạm Thị Gấm Nhung1*, Võ Thành Danh2 TÓM TẮT Bài viết phân tích hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của các nông hộ trồng nấm rơm ở đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu được ước lượng từ hàm sản xuất biên ngẫu nhiên Cobb- Douglas dựa trên cơ sở phỏng vấn trực tiếp 115 nông hộ trồng nấm rơm ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp; quận Ô Môn và quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ. Kết quả phân tích cho thấy mức hiệu quả kỹ thuật trung bình của các nông hộ trồng nấm rơm là 66,6%. Mức hiệu quả kỹ thuật cao nhất của các nông hộ trồng nấm rơm là 99% và thấp nhất là 39%. Mức hiệu quả kỹ thuật giữa các nông hộ có thể là do có sự khác biệt về số người trong hộ, trình độ học vấn, kỹ thuật trồng nấm rơm và cách thực hành sản xuất nấm rơm. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của các nông hộ trồng nấm rơm là lượng rơm, lượng meo, chi phí BVTV, lượng lao động thuê, lượng lao động nhà và số người trong hộ. Yếu tố gây ra sự phi hiệu quả kỹ thuật là tuổi. Từ khóa: Hiệu quả kỹ thuật, hàm sản xuất biên ngẫu nhiên, nông hộ trồng nấm rơm. 1. GIỚI THIỆU7 được nông dân chọn nhiều nhất, 98,23% vụ đông xuân, 89,67% vụ hè thu, 54,1% vụ thu đông (Trần Sỹ Nấm rơm là một trong những loại thực phẩm Nam và ctv, 2014) trước khi làm vụ mùa mới. Cách giàu dinh dưỡng (protein, chất béo, carbohydrates, làm trên vừa gây lãng phí lớn vừa làm ô nhiễm không chất xơ,…), giàu khoáng chất (kali, natri, canxi và khí, gây hiệu ứng nhà kính từ đó gây ảnh hưởng xấu phốt pho), chứa nhiều loại vitamin và đặc biệt có đến sản xuất nông nghiệp và gây hại cho sức khỏe nhiều loại axit amin thiết yếu mà cơ thể không tổng của cộng đồng. Để hạn chế đốt rơm sau thu hoạch hợp được (Verma, 2002). thì việc trồng nấm rơm là giải pháp tốt để sử dụng Ở Việt Nam, việc nghiên cứu và sản xuất nấm ăn nguồn rơm rạ lớn ở ĐBSCL (Lê Vĩnh Thúc và ctv, bắt đầu từ những năm 1970 của thế kỷ trước đến nay 2013). đã làm chủ được công nghệ tạo giống, nuôi trồng, chế biến các loại nấm ăn và nấm dược liệu (Đinh Những năm qua tại nhiều địa phương ở đồng Xuân Linh, 2015). Nước ta có nhiều tiềm năng để bằng sông Cửu Long, người nông dân đã biết tận phát triển sản xuất nấm ăn như nguồn nguyên liệu dụng nguồn rơm nguyên liệu để trồng nấm rơm. Do phong phú, nguồn lao động nông thôn dồi dào, thời điều kiện tự nhiên thuận lợi cùng sự khuyến khích tiết thuận lợi (Nguyễn Hữu Hỷ và ctv, 2013). Ngành hỗ trợ của các ngành chức năng, nghề trồng nấm hàng nấm trở thành một ngành mạnh trong tỷ trọng rơm đã tồn tại và phát triển khá bền vững, đáp ứng giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp. được nhu cầu thị trường, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nông dân và giảm thiểu ô Vùng đồng bằng sông Cửu Long có diện tích nhiễm môi trường. Tuy nhiên hiệu quả sản xuất nấm khoảng 40.816 km2, dân số khoảng 17.660 nghìn rơm của các nông hộ ở ĐBSCL chưa cao và còn gặp người. ĐBSCL được coi là vựa lúa lớn nhất cả nước, nhiều khó khăn. Nhiều nông hộ trồng nấm rơm thua với mật độ canh tác 2 vụ/năm và có vùng canh tác 3 lỗ do nhiều nguyên nhân khác nhau như chất lượng vụ/năm, diện tích sản xuất lúa 4.241 nghìn ha, sản rơm, meo giống không tốt hoặc hạn chế trong việc lượng lúa 23.831 nghìn tấn (Tổng cục Thống kê, áp dụng kỹ thuật ở các khâu sản xuất nấm rơm, cách 2016) nên lượng rơm rạ trên đồng ruộng rất lớn, phối trộn và tỷ lệ phối trộn meo giống chưa hợp lý; nhưng sau thu hoạch người nông dân có thói quen hay cách sử dụng phân bón để ủ rơm, xử lý nền đất đốt rơm rạ, vùi rơm, trồng nấm, chăn nuôi, bán và chưa hiệu quả. Để nâng cao hiệu quả sản xuất nấm cho người khác. Tuy nhiên hình thức đốt rơm rạ rơm, các nông hộ trồng nấm rơm cần khắc phục những nguyên nhân trên và cần phân phối nguồn lực 1 Nghiên cứu sinh Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ trong quá trình sản xuất nấm rơm đem lại hiệu quả 2 Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ kỹ thuật cao. Email: uyennhung2011@gmail.com 118 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2020 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: