![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
PHÂN TÍCH LÒNG YÊU THƯƠNG VÀ QUÝ TRỌNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNG BÀI THƠ 'THƯƠNG VỢ'_2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.08 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà nghiên cứu đã nói về việc Tú Xương đã mượn hình ảnh con cò trong ca dao xưa để nói về nỗi vất vả đơn chiếc và sự chịu thương
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH LÒNG YÊU THƯƠNG VÀ QUÝ TRỌNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNG BÀI THƠ “THƯƠNG VỢ”_2 PHÂN TÍCH LÒNG YÊU THƯƠNG VÀ QUÝ TRỌNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNG BÀI THƠ “THƯƠNG VỢ”Các nhà nghiên cứu đã nói về việc Tú Xương đã mượn hình ảnh con còtrong ca dao xưa để nói về nỗi vất vả đơn chiếc và sự chịu thương, chịu khó, hi sinh thầm lặng của bà Tú: Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non...So với ca dao, câu thơ của Tú Xương có nhiều cái mới. Cái mới thứ nhấtlà việc đưa động từ “lặn lội” lên đầu câu, khiến câu thơ trở nên có sứcnặng hơn khi khắc sâu nỗi vất vả đơn chiếc của bà Tú giữa cái rợn ngợp của không gian. Cái mới thứ hai, cũng là sáng tạo mang tính chất thờiđại, là sự tiếp tục của chủ nghĩa nhân đạo vì con người và phát hiện racon người của văn học thế kỷ XVIII - XIX, khi nhà thơ chuyển từ “con cò”trong ca dao thành “thân cò” để chỉ cả một kiếp người, nhấn mạnh đến thân phận người phụ nữ. Chữ “thân” luôn gợi cảm giác nhỏ bé tộinghiệp, bơ vơ chịu đựng. Nữ sĩ Xuân Hương khi xưa đã từng ngậm ngùi viết: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. Ở người phụ nữ xưa, “thân” luôn gắn với “phận”, chính vì vậy mà thi hào Nguyễn Du đã bao lần phải thốt lên: Đau đớn thay phận đàn bàVà nàng Kiều của ông trong những tháng ngày nhơ nhuốc đã phải tạm cúi đầu chấp nhận số phận: Thân lươn bao quản lấm đầu Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa.Những vấn đề xã hội về thân phận con người đến Tú Xương đã trở nêngần gũi hơn khi nhà thơ nhận thấy điều đó hiện hữu ngay trong nhữngngười thân của mình và ám ảnh trong chính bản thân mình, một kẻ lỡthời vô tích sự. Điều thứ ba là nếu trong ca dao mới chỉ có cái heo hút của không gian thì “thân cò” trong thơ Tú Xương còn ở giữa sự rợn ngợp của thời gian. “Khi quãng vắng” khác với “nơi quãng vắng”, “ở quãng vắng”, nó diễn tả được cả cảm giác đơn lẻ đầy hiểm nguy vềkhông gian và nỗi khắc khoải côi cút về thời gian của sự vất vả, tảo tần. Ta như thấy đằng sau mỗi câu chữ là ánh mắt lo âu đầy ăn năn tự vấn của người chồng đang dõi theo bóng dáng lẻ loi, lam lũ của người vợtrên con đường gập gềnh sương gió, giữa thời buổi của sự bon chen và tình đời bạc bẽo: Eo sèo mặt nước buổi đò đông.Đó thực sự là cuộc chiến âm thầm và dai dẳng giữa kì kèo, đôi co, chen chúc, bất chấp cảnh “đò đầy” để giành giật miếng cơm manh áo chocon, để đổi lại sự thong dong nhàn nhã cho chồng. Chuyến đò đầy gian nan nguy hiểm đó giống như chính cuộc đời đầy vất vả của bà Tú vậy:biết đò đã đầy, chất chứa bao hiểm nguy, văng vẳng bên tai lời mẹ dặn“đò đầy chớ qua” mà vẫn cứ phải dấn thân, phải bước tới, phải vật lộn. Hai từ láy “lặn lội”, rồi “eo sèo” được đảo lên đầu câu càng như nhấn mạnh thêm nỗi cực nhọc, lam lũ trong bươn trải kiếm sống của người phụ nữ này.Phải nói rằng, nghệ thuật bình đối trong hai câu thực đã góp phần quan trọng vào việc dựng lại chân dung con người cả về thể chất lẫn tinh thần và công cuộc làm ăn kiếm sống không một phút ngơi nghỉ trongmọi bối cảnh gian khó của bà Tú. Hai câu thơ cũng dựng lại không khí vàkhung cảnh buôn bán của thành Nam một thời. Thơ thất ngôn bát cú cókết cấu chặt chẽ nhưng nghệ thuật bình đối và việc chọn lọc từ ngữ tinh giản đã giúp cho những hình ảnh được xây dựng từ đây có sức gợi tảnổi bật. Tài năng của Tú Xương là ở chỗ đã đưa được vào trong thể thơ gò bó này rất nhiều chi tiết chân thực và sinh động từ cuộc sống mộtcách rất tự nhiên. Việc tận dụng một cách triệt để những thế mạnh của thể thơ đã khiến cho mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh đều trở nên chói sáng mà nhịp thơ vẫn phát triển hài hòa, nhịp nhàng. Tinh hoa của một thể thơ phát triển và dân tộc hóa đã gần một nghìn năm được kết tinh lại trong một con người, trong một bài thơ. Thương vợ chính là dấu nối giữa hai thế kỷ thơ Việt, nối truyền thống với hiện đại. Nếu ở hai câu đề và hai câu thực, nhà thơ còn đứng ngoài để miêu tả, thì đến hai câu luận Tú Xương đã nhập thân vào nhân vật để diễn tả một cách chân tình nỗi niềm sâu kín của bà Tú. Người chồng đầy tìnhnghĩa này đã phân thân ở nhiều điểm nhìn khác nhau để nhìn cho thấu, cho hết công lao thầm lặng của người vợ: Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công. Ông bà lấy nhau đã có tới năm mặt con kể ra cũng là một mối lươngduyên “trời” ban. Ông Tú lại lại là người có tài có tình. Bà đã từng khen thơ ông “Chẳng hay sao lại đỗ ngay tú tài” và đôi lúc cũng được “nở mặt nở mày” với đời vì ông. Nhung duyên thì có một mà nợ lại nhữnghai. Niềm cay cú của ông đối với việc thi cử và kéo theo đó là cái nghèo đeo đuổi đã khiến bà phải lăn lộn kiếm sống. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH LÒNG YÊU THƯƠNG VÀ QUÝ TRỌNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNG BÀI THƠ “THƯƠNG VỢ”_2 PHÂN TÍCH LÒNG YÊU THƯƠNG VÀ QUÝ TRỌNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNG BÀI THƠ “THƯƠNG VỢ”Các nhà nghiên cứu đã nói về việc Tú Xương đã mượn hình ảnh con còtrong ca dao xưa để nói về nỗi vất vả đơn chiếc và sự chịu thương, chịu khó, hi sinh thầm lặng của bà Tú: Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non...So với ca dao, câu thơ của Tú Xương có nhiều cái mới. Cái mới thứ nhấtlà việc đưa động từ “lặn lội” lên đầu câu, khiến câu thơ trở nên có sứcnặng hơn khi khắc sâu nỗi vất vả đơn chiếc của bà Tú giữa cái rợn ngợp của không gian. Cái mới thứ hai, cũng là sáng tạo mang tính chất thờiđại, là sự tiếp tục của chủ nghĩa nhân đạo vì con người và phát hiện racon người của văn học thế kỷ XVIII - XIX, khi nhà thơ chuyển từ “con cò”trong ca dao thành “thân cò” để chỉ cả một kiếp người, nhấn mạnh đến thân phận người phụ nữ. Chữ “thân” luôn gợi cảm giác nhỏ bé tộinghiệp, bơ vơ chịu đựng. Nữ sĩ Xuân Hương khi xưa đã từng ngậm ngùi viết: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. Ở người phụ nữ xưa, “thân” luôn gắn với “phận”, chính vì vậy mà thi hào Nguyễn Du đã bao lần phải thốt lên: Đau đớn thay phận đàn bàVà nàng Kiều của ông trong những tháng ngày nhơ nhuốc đã phải tạm cúi đầu chấp nhận số phận: Thân lươn bao quản lấm đầu Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa.Những vấn đề xã hội về thân phận con người đến Tú Xương đã trở nêngần gũi hơn khi nhà thơ nhận thấy điều đó hiện hữu ngay trong nhữngngười thân của mình và ám ảnh trong chính bản thân mình, một kẻ lỡthời vô tích sự. Điều thứ ba là nếu trong ca dao mới chỉ có cái heo hút của không gian thì “thân cò” trong thơ Tú Xương còn ở giữa sự rợn ngợp của thời gian. “Khi quãng vắng” khác với “nơi quãng vắng”, “ở quãng vắng”, nó diễn tả được cả cảm giác đơn lẻ đầy hiểm nguy vềkhông gian và nỗi khắc khoải côi cút về thời gian của sự vất vả, tảo tần. Ta như thấy đằng sau mỗi câu chữ là ánh mắt lo âu đầy ăn năn tự vấn của người chồng đang dõi theo bóng dáng lẻ loi, lam lũ của người vợtrên con đường gập gềnh sương gió, giữa thời buổi của sự bon chen và tình đời bạc bẽo: Eo sèo mặt nước buổi đò đông.Đó thực sự là cuộc chiến âm thầm và dai dẳng giữa kì kèo, đôi co, chen chúc, bất chấp cảnh “đò đầy” để giành giật miếng cơm manh áo chocon, để đổi lại sự thong dong nhàn nhã cho chồng. Chuyến đò đầy gian nan nguy hiểm đó giống như chính cuộc đời đầy vất vả của bà Tú vậy:biết đò đã đầy, chất chứa bao hiểm nguy, văng vẳng bên tai lời mẹ dặn“đò đầy chớ qua” mà vẫn cứ phải dấn thân, phải bước tới, phải vật lộn. Hai từ láy “lặn lội”, rồi “eo sèo” được đảo lên đầu câu càng như nhấn mạnh thêm nỗi cực nhọc, lam lũ trong bươn trải kiếm sống của người phụ nữ này.Phải nói rằng, nghệ thuật bình đối trong hai câu thực đã góp phần quan trọng vào việc dựng lại chân dung con người cả về thể chất lẫn tinh thần và công cuộc làm ăn kiếm sống không một phút ngơi nghỉ trongmọi bối cảnh gian khó của bà Tú. Hai câu thơ cũng dựng lại không khí vàkhung cảnh buôn bán của thành Nam một thời. Thơ thất ngôn bát cú cókết cấu chặt chẽ nhưng nghệ thuật bình đối và việc chọn lọc từ ngữ tinh giản đã giúp cho những hình ảnh được xây dựng từ đây có sức gợi tảnổi bật. Tài năng của Tú Xương là ở chỗ đã đưa được vào trong thể thơ gò bó này rất nhiều chi tiết chân thực và sinh động từ cuộc sống mộtcách rất tự nhiên. Việc tận dụng một cách triệt để những thế mạnh của thể thơ đã khiến cho mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh đều trở nên chói sáng mà nhịp thơ vẫn phát triển hài hòa, nhịp nhàng. Tinh hoa của một thể thơ phát triển và dân tộc hóa đã gần một nghìn năm được kết tinh lại trong một con người, trong một bài thơ. Thương vợ chính là dấu nối giữa hai thế kỷ thơ Việt, nối truyền thống với hiện đại. Nếu ở hai câu đề và hai câu thực, nhà thơ còn đứng ngoài để miêu tả, thì đến hai câu luận Tú Xương đã nhập thân vào nhân vật để diễn tả một cách chân tình nỗi niềm sâu kín của bà Tú. Người chồng đầy tìnhnghĩa này đã phân thân ở nhiều điểm nhìn khác nhau để nhìn cho thấu, cho hết công lao thầm lặng của người vợ: Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công. Ông bà lấy nhau đã có tới năm mặt con kể ra cũng là một mối lươngduyên “trời” ban. Ông Tú lại lại là người có tài có tình. Bà đã từng khen thơ ông “Chẳng hay sao lại đỗ ngay tú tài” và đôi lúc cũng được “nở mặt nở mày” với đời vì ông. Nhung duyên thì có một mà nợ lại nhữnghai. Niềm cay cú của ông đối với việc thi cử và kéo theo đó là cái nghèo đeo đuổi đã khiến bà phải lăn lộn kiếm sống. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn lớp 12 những bài văn 12 ôn thi văn tài liệu văn 12 chọn lọc tuyển tập những bài văn hay 12Tài liệu liên quan:
-
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 2
140 trang 102 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Thu hứng 1 của Đỗ Phủ_1
7 trang 27 0 0 -
Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống
8 trang 24 0 0 -
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1
117 trang 23 0 0 -
Tìm hiểu bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
8 trang 21 0 0 -
Đáp án, thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn: Văn, khối C
4 trang 20 0 0 -
DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỎ LÒNG - PHẠM NGŨ LÃO
5 trang 20 0 0 -
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Văn 2013 - Phần 4 - Đề 15
4 trang 19 0 0 -
THU ĐIẾU, THU ẨM, THU VỊNH – NGUYỄN KHUYẾN_3
7 trang 18 0 0 -
Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2009 môn Văn khối C
1 trang 18 0 0