![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phân tích mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp của Trung Quốc với hoạt động thương mại Việt – Trung
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã đi sâu phân tích thực trạng và động cơ FDI của Trung Quốc vào Việt Nam trong những năm qua. Đồng thời, trên cơ sở sử dụng mô hình lực hấp dẫn và sử dụng phân tích hồi quy OLS trên phần mềm Eviews để phân tích mối quan hệ giữa FDI và hoạt động thương mại Việt Nam - Trung Quốc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp của Trung Quốc với hoạt động thương mại Việt – Trung INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VIỆT – TRUNG ANALYZING RELATIONSHIP BETWEEN CHINA’S DIRECT INVESTMENT AND VIETNAM-CHINA TRADE TS. Phạm Thị Cẩm Vân; TS. Nguyễn Thị Như Nguyệt Học viện Ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh vanptc.bn@hvnh.edu.vn Abstract: In recent years China’s FDI activities as well as the trade relation between Vietnam- China have been significantly improved in terms of quantity and quality. Overall, this is beneficial for both 2 countries, however, to a certain extent,it seems that the benefits of such relationship is still ambiguous as Vietnam is suffering trade deficit with China, which remarkably increases, and the volume of China’s FDI inflows to Vietnam is increasingly growing. Based on data collected from 2010 - 2019 on China’s FDI attraction to Vietnam, this article analyzes the current facts of China’s investment in Vietnam in recent years, and based from these analysis, it can be seen that major reasons for the China’s FDIs to Vietnam is to take advantages of the relative cost of production of resources, labor, land in order to maximize corporate profits. Through the model of attracting capital in many sectors to discuss the relations between FDI and the Vietnam- China trade relation, here are the results: turnover in direct investments of China to Vietnam increased by 1%, export turnover of China to Vietnam increased by 0.58%, whereas export turnover of Vietnam to China increased by 0.55%. From situational analysis, the article gives some recommendations about policies for Vietnam in the next few years. Keywords: FDI, the trade, the model of attracting capital, Vietnam, China Tóm tắt: Trong những năm qua, đầu tư trực tiếp (FDI) của Trung Quốc vào Việt Nam cũng như quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc có sự gia tăng rất mạnh. Xét về tổng thể điều này có lợi cho cả 2 nước. Tuy vậy, trong chừng mực nào đó mối quan hệ lợi ích này chưa rõ ràng. Tình trạng nhập siêu của Việt Nam với Trung Quốc gia tăng đáng báo động khi qui mô FDI của Trung Quốc vào Việt Nam ngày càng tăng lên. Dựa trên số liệu thu thập từ năm 2010 – 2019 về tình hình thu hút FDI của Trung Quốc vào Việt Nam, bài viết đã đi sâu phân tích thực trạng và động cơ FDI của Trung Quốc vào Việt Nam trong những năm qua. Đồng thời, trên cơ sở sử dụng mô hình lực hấp dẫn và sử dụng phân tích hồi quy OLS trên phần mềm Eviews để phân tích mối quan hệ giữa FDI và hoạt động thương mại Việt Nam - Trung Quốc cho kết quả: FDI của Trung Quốc vào Việt Nam tăng 1% thì kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc vào Việt Nam tăng 0,58%, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc tăng 0,55%. Từ kết quả này, bài viết đưa ra một số khuyến nghị chính sách đối với Việt Nam thời gian tới. 462 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Từ khóa: đầu tư trực tiếp, mô hình lực hấp dẫn, thương mại, Trung Quốc, Việt Nam. 1. Giới thiệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã tăng mạnh kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007. Nhất là sau khi Việt Nam ký kết và tham gia hàng loạt hiệp định thương mại tự do (FTA), trở thành nền kinh tế có độ mở lớn (đạt hơn 200% GDP năm 2018). Sau hơn 30 năm mở cửa, hội nhập và cải cách môi trường kinh doanh, Việt Nam đã trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư (NĐT) nước ngoài. Những tác động tích cực của khu vực FDI tới kinh tế xã hội Việt Nam đã được ghi nhận qua kết quả thực tế và trong những nghiên cứu báo cáo như: Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, đóng góp vào tăng trưởng GDP và thu ngân sách nhà nước (NSNN), gia tăng tỷ trọng xuất khẩu (Nguyễn Bích Ngọc, 2017); Đóng góp vào tăng trưởng năng suất lao động (Lê Văn Hùng, 2017; Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2018); Tạo tác động lan tỏa công nghệ (Carol và cộng sự, 2015; Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự, 2015; Trịnh Minh Tâm, 2016; Phạm Thế Anh, 2018). Trung Quốc cùng 1 số quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore…là những quốc gia có tỷ trọng đầu tư FDI lớn vào Việt Nam, đồng thời đầu tư FDI đã có tác động rất lớn đến thương mại song phương giữa Việt Nam và các quốc gia này. Riêng đối với Trung Quốc, từ năm 1991 Trung Quốc bắt đầu tiến hành đưa FDI vào Việt Nam, nhưng phải sau năm 2005 hoạt động này mới thực sự khởi sắc và không ngừng tăng lên (Bảng 1). Sau nhiều năm, nhất là từ 2015 đến nay, kể từ khi Việt Nam ký kết Hiệp định CPTPP, Trung Quốc đều nằm trong top 10 đối tác đầu tư chủ yếu. Đặc biệt, theo số liệu tính đến hết tháng 5/2019, FDI của Trung Quốc đã vượt lên dẫn đầu về số vốn đăng ký cấp mới với hơn 1,6 tỷ USD, chiếm 22,6% tổng vốn đăng ký cấp mới; theo đó là Hàn Quốc đạt hơn 1,2 tỷ USD, chiếm 16,7%; Nhật Bản 972 triệu USD, chiếm 13,1%; Hồng Kông (Trung Quốc) đạt 920,8 triệu USD, chiếm 12,4%...Tuy nhiên sau đó, theo số liệu lũy kế đến 31/12/2019 thì tổng số dự án FDI của Trung Quốc đã tụt xuống xếp thứ 3 sau Hàn Quốc, Nhật Bản và tổng vốn đăng ký FDI tương ứng của Trung Quốc vào Việt Nam chỉ ở vị trí thứ 7 sau các đối tác đầu tư chủ yếu khác. Như vậy có thể thấy rằng, tuy Trung Quốc luôn là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, nhưng xét về đầu tư trực tiếp FDI của Trung Quốc vào Việt Nam thì qui mô dự án vẫn còn hạn chế so với các đối tác khác (Bảng 2). Bảng 1. Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 Năm 2010 2011 2012 2013 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp của Trung Quốc với hoạt động thương mại Việt – Trung INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VIỆT – TRUNG ANALYZING RELATIONSHIP BETWEEN CHINA’S DIRECT INVESTMENT AND VIETNAM-CHINA TRADE TS. Phạm Thị Cẩm Vân; TS. Nguyễn Thị Như Nguyệt Học viện Ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh vanptc.bn@hvnh.edu.vn Abstract: In recent years China’s FDI activities as well as the trade relation between Vietnam- China have been significantly improved in terms of quantity and quality. Overall, this is beneficial for both 2 countries, however, to a certain extent,it seems that the benefits of such relationship is still ambiguous as Vietnam is suffering trade deficit with China, which remarkably increases, and the volume of China’s FDI inflows to Vietnam is increasingly growing. Based on data collected from 2010 - 2019 on China’s FDI attraction to Vietnam, this article analyzes the current facts of China’s investment in Vietnam in recent years, and based from these analysis, it can be seen that major reasons for the China’s FDIs to Vietnam is to take advantages of the relative cost of production of resources, labor, land in order to maximize corporate profits. Through the model of attracting capital in many sectors to discuss the relations between FDI and the Vietnam- China trade relation, here are the results: turnover in direct investments of China to Vietnam increased by 1%, export turnover of China to Vietnam increased by 0.58%, whereas export turnover of Vietnam to China increased by 0.55%. From situational analysis, the article gives some recommendations about policies for Vietnam in the next few years. Keywords: FDI, the trade, the model of attracting capital, Vietnam, China Tóm tắt: Trong những năm qua, đầu tư trực tiếp (FDI) của Trung Quốc vào Việt Nam cũng như quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc có sự gia tăng rất mạnh. Xét về tổng thể điều này có lợi cho cả 2 nước. Tuy vậy, trong chừng mực nào đó mối quan hệ lợi ích này chưa rõ ràng. Tình trạng nhập siêu của Việt Nam với Trung Quốc gia tăng đáng báo động khi qui mô FDI của Trung Quốc vào Việt Nam ngày càng tăng lên. Dựa trên số liệu thu thập từ năm 2010 – 2019 về tình hình thu hút FDI của Trung Quốc vào Việt Nam, bài viết đã đi sâu phân tích thực trạng và động cơ FDI của Trung Quốc vào Việt Nam trong những năm qua. Đồng thời, trên cơ sở sử dụng mô hình lực hấp dẫn và sử dụng phân tích hồi quy OLS trên phần mềm Eviews để phân tích mối quan hệ giữa FDI và hoạt động thương mại Việt Nam - Trung Quốc cho kết quả: FDI của Trung Quốc vào Việt Nam tăng 1% thì kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc vào Việt Nam tăng 0,58%, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc tăng 0,55%. Từ kết quả này, bài viết đưa ra một số khuyến nghị chính sách đối với Việt Nam thời gian tới. 462 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Từ khóa: đầu tư trực tiếp, mô hình lực hấp dẫn, thương mại, Trung Quốc, Việt Nam. 1. Giới thiệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã tăng mạnh kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007. Nhất là sau khi Việt Nam ký kết và tham gia hàng loạt hiệp định thương mại tự do (FTA), trở thành nền kinh tế có độ mở lớn (đạt hơn 200% GDP năm 2018). Sau hơn 30 năm mở cửa, hội nhập và cải cách môi trường kinh doanh, Việt Nam đã trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư (NĐT) nước ngoài. Những tác động tích cực của khu vực FDI tới kinh tế xã hội Việt Nam đã được ghi nhận qua kết quả thực tế và trong những nghiên cứu báo cáo như: Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, đóng góp vào tăng trưởng GDP và thu ngân sách nhà nước (NSNN), gia tăng tỷ trọng xuất khẩu (Nguyễn Bích Ngọc, 2017); Đóng góp vào tăng trưởng năng suất lao động (Lê Văn Hùng, 2017; Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2018); Tạo tác động lan tỏa công nghệ (Carol và cộng sự, 2015; Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự, 2015; Trịnh Minh Tâm, 2016; Phạm Thế Anh, 2018). Trung Quốc cùng 1 số quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore…là những quốc gia có tỷ trọng đầu tư FDI lớn vào Việt Nam, đồng thời đầu tư FDI đã có tác động rất lớn đến thương mại song phương giữa Việt Nam và các quốc gia này. Riêng đối với Trung Quốc, từ năm 1991 Trung Quốc bắt đầu tiến hành đưa FDI vào Việt Nam, nhưng phải sau năm 2005 hoạt động này mới thực sự khởi sắc và không ngừng tăng lên (Bảng 1). Sau nhiều năm, nhất là từ 2015 đến nay, kể từ khi Việt Nam ký kết Hiệp định CPTPP, Trung Quốc đều nằm trong top 10 đối tác đầu tư chủ yếu. Đặc biệt, theo số liệu tính đến hết tháng 5/2019, FDI của Trung Quốc đã vượt lên dẫn đầu về số vốn đăng ký cấp mới với hơn 1,6 tỷ USD, chiếm 22,6% tổng vốn đăng ký cấp mới; theo đó là Hàn Quốc đạt hơn 1,2 tỷ USD, chiếm 16,7%; Nhật Bản 972 triệu USD, chiếm 13,1%; Hồng Kông (Trung Quốc) đạt 920,8 triệu USD, chiếm 12,4%...Tuy nhiên sau đó, theo số liệu lũy kế đến 31/12/2019 thì tổng số dự án FDI của Trung Quốc đã tụt xuống xếp thứ 3 sau Hàn Quốc, Nhật Bản và tổng vốn đăng ký FDI tương ứng của Trung Quốc vào Việt Nam chỉ ở vị trí thứ 7 sau các đối tác đầu tư chủ yếu khác. Như vậy có thể thấy rằng, tuy Trung Quốc luôn là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, nhưng xét về đầu tư trực tiếp FDI của Trung Quốc vào Việt Nam thì qui mô dự án vẫn còn hạn chế so với các đối tác khác (Bảng 2). Bảng 1. Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 Năm 2010 2011 2012 2013 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Hoạt động thương mại Việt – Trung Thu hút vốn FDI Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Động cơ FDI của Trung QuốcTài liệu liên quan:
-
6 trang 306 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 220 0 0
-
8 trang 219 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0 -
9 trang 168 0 0