Phân tích năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của cá nhân thông qua dạy học tích hợp liên môn khoa học tự nhiên trong dạy Học hóa học nguyên tố phi kim lớp 11
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 878.15 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo cũng đồng thời nghiên cứu cấu trúc của Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trung học phổ thông (HS THPT) được phát triển thông qua dạy học tích hợp liên môn khoa học tự nhiên (KHTN) trong dạy học Hóa học các nguyên tố phi kim. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của cá nhân thông qua dạy học tích hợp liên môn khoa học tự nhiên trong dạy Học hóa học nguyên tố phi kim lớp 11 198 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA CÁ NHÂN THÔNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NGUYÊN TỐ PHI KIM LỚP 11 ThS. Vũ Phương Liên1 Đỗ Thúy Hằng Tóm tắt: Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của mỗi cá nhân thông qua quá trình làm việc, hợp tác với các thành viên khác để cùng nhau giải quyết vấn đề có tính phức tạp. Bài báo cũng đồng thời nghiên cứu cấu trúc của Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trung học phổ thông (HS THPT) được phát triển thông qua dạy học tích hợp liên môn khoa học tự nhiên (KHTN) trong dạy học Hóa học các nguyên tố phi kim. Kết quả thu được sau khi thực nghiệm, đã đánh giá được Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề và các năng lực thành phần của từng HS theo thang đo đã được đề xuất. Từ đó đưa ra các điều chỉnh, bổ sung hoặc thay đổi trong các biện pháp tác động cụ thể, góp phần khắc phục điểm yếu, phát triển điểm mạnh đối với từng cá nhân trong quá trình hợp tác giải quyết vấn đề. Từ khóa: năng lực, năng lực hợp tác giải quyết vấn đề, dạy học tích hợp liên môn khoa học tự nhiên, dạy học nguyên tố phi kim. 1. Đặt vấn đề Trong xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay, các tổ chức và doanh nghiệp rất chú trọng đến kỹ năng cũng như tinh thần cùng làm việc nhóm giải quyết vấn đề của mỗi thành viên. Mỗi cá nhân cùng tham gia làm việc theo nhóm để giải quyết công việc ngày càng trở thành kỹ năng quan trọng giúp nâng cao hiệu quả công việc. Để tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn, giáo dục PT ở nước ta thực hiện mục tiêu Chiến lược phát triển giáo dục 2016-2020: Chuyển đổi mục tiêu 1 Trường Đại học Giáo dục; Email: hssvsvhs@yahoo.com. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA CÁ NHÂN THÔNG QUA DẠY HỌC ... 199 định hướng nội dung sang định hướng phát triển những năng lực (NL) chung và năng lực đặc thù từng môn học. Trong đó, năng lực hợp tác giải quyết vấn đề được xem là một trong những NL quan trọng đối với từng cá nhân, cần được phát triển cho HS trong quá trình dạy học nhằm nâng cao tính chủ động sáng tạo, khả năng hợp tác tích cực cho mỗi em HS. Để hình thành năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho HS, giáo viên (GV) phải đưa ra các chủ đề, nhiệm vụ phức hợp nhóm, đưa thực tiễn vào trong môn học đòi hỏi HS phải tư duy phức hợp, huy động nhiều môn học để giải quyết triệt để vấn đề được gọi là “Tích hợp liên môn”. Đặc biệt với các môn Hóa học có thể kết hợp Vật lý và Sinh học xây dựng thành các chủ đề tích hợp liên môn KHTN giúp HS giải thích, vận dụng xử lý các tình huống có trong thực tiễn đòi hỏi HS phải có sự hợp tác để giải quyết vấn đề GV đưa ra. 2. Cơ sở lý thuyết 2.1 Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề “NL của một cá nhân khi tham gia tích cực và hiệu quả vào một quá trình giải quyết vấn đề cùng hai hoặc nhiều thành viên bằng cách chia sẻ sự hiểu biết và những nỗ lực cần thiết để tìm ra giải pháp, đồng thời đóng góp vốn kiến thức, NL và nỗ lực của mình để hiện thực hóa giải pháp đó” được gọi là NL hợp tác giải quyết vấn đề (HTGQVĐ).[5] Khung cấu trúc NL HTGQVĐ là NL độc lập bao gồm 3 NL thành phần, đó là: Thiết lập và duy trì sự hiểu biết chung; Lựa chọn giải pháp thích hợp để giải quyết vấn đề; Duy trì làm việc nhóm. Ba NL này được xem xét theo một tiến trình của 4 bước GQVĐ gồm có: Khám phá và hiểu biết; Diễn tả và phát biểu; lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch; Giám sát và phản ánh (Theo khung đánh giá của PISA 2015, OECD). Sở dĩ tác giả chọn khung đánh giá PISA 2015 khi xây dựng NL HTGQVĐ nhằm phục vụ quá trình đo lường, đánh giá được dễ dàng mà vẫn đảm bảo tính chặt chẽ. Từ 3 NL thành phần và 4 bước GQVĐ tạo thành một ma trận 12 tiêu chí. Các tiêu chí đánh giá này có liên quan đến hành động, quy trình và chiến lược để xác định ý nghĩa của nó với học sinh. [6] KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 200 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL Bảng 1. Mô tả các NL thành phần và tiêu chí của NL HTGQVĐ Các bước GQVĐ Khám phá và Diễn tả và Lên kế Giám sát và hiểu biết phát biểu hoạch và phản ánh NL thành phần thực hiện NL 1: Thiết lập và duy trì (A1) Phát hiện (B1) Xây dựng (C1) Giao (D1) Giám sát sự hiểu biết chung tiềm năng và khả một bài miêu tiếp với các và sửa chữa Đây là một trong nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của cá nhân thông qua dạy học tích hợp liên môn khoa học tự nhiên trong dạy Học hóa học nguyên tố phi kim lớp 11 198 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA CÁ NHÂN THÔNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NGUYÊN TỐ PHI KIM LỚP 11 ThS. Vũ Phương Liên1 Đỗ Thúy Hằng Tóm tắt: Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của mỗi cá nhân thông qua quá trình làm việc, hợp tác với các thành viên khác để cùng nhau giải quyết vấn đề có tính phức tạp. Bài báo cũng đồng thời nghiên cứu cấu trúc của Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trung học phổ thông (HS THPT) được phát triển thông qua dạy học tích hợp liên môn khoa học tự nhiên (KHTN) trong dạy học Hóa học các nguyên tố phi kim. Kết quả thu được sau khi thực nghiệm, đã đánh giá được Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề và các năng lực thành phần của từng HS theo thang đo đã được đề xuất. Từ đó đưa ra các điều chỉnh, bổ sung hoặc thay đổi trong các biện pháp tác động cụ thể, góp phần khắc phục điểm yếu, phát triển điểm mạnh đối với từng cá nhân trong quá trình hợp tác giải quyết vấn đề. Từ khóa: năng lực, năng lực hợp tác giải quyết vấn đề, dạy học tích hợp liên môn khoa học tự nhiên, dạy học nguyên tố phi kim. 1. Đặt vấn đề Trong xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay, các tổ chức và doanh nghiệp rất chú trọng đến kỹ năng cũng như tinh thần cùng làm việc nhóm giải quyết vấn đề của mỗi thành viên. Mỗi cá nhân cùng tham gia làm việc theo nhóm để giải quyết công việc ngày càng trở thành kỹ năng quan trọng giúp nâng cao hiệu quả công việc. Để tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn, giáo dục PT ở nước ta thực hiện mục tiêu Chiến lược phát triển giáo dục 2016-2020: Chuyển đổi mục tiêu 1 Trường Đại học Giáo dục; Email: hssvsvhs@yahoo.com. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA CÁ NHÂN THÔNG QUA DẠY HỌC ... 199 định hướng nội dung sang định hướng phát triển những năng lực (NL) chung và năng lực đặc thù từng môn học. Trong đó, năng lực hợp tác giải quyết vấn đề được xem là một trong những NL quan trọng đối với từng cá nhân, cần được phát triển cho HS trong quá trình dạy học nhằm nâng cao tính chủ động sáng tạo, khả năng hợp tác tích cực cho mỗi em HS. Để hình thành năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho HS, giáo viên (GV) phải đưa ra các chủ đề, nhiệm vụ phức hợp nhóm, đưa thực tiễn vào trong môn học đòi hỏi HS phải tư duy phức hợp, huy động nhiều môn học để giải quyết triệt để vấn đề được gọi là “Tích hợp liên môn”. Đặc biệt với các môn Hóa học có thể kết hợp Vật lý và Sinh học xây dựng thành các chủ đề tích hợp liên môn KHTN giúp HS giải thích, vận dụng xử lý các tình huống có trong thực tiễn đòi hỏi HS phải có sự hợp tác để giải quyết vấn đề GV đưa ra. 2. Cơ sở lý thuyết 2.1 Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề “NL của một cá nhân khi tham gia tích cực và hiệu quả vào một quá trình giải quyết vấn đề cùng hai hoặc nhiều thành viên bằng cách chia sẻ sự hiểu biết và những nỗ lực cần thiết để tìm ra giải pháp, đồng thời đóng góp vốn kiến thức, NL và nỗ lực của mình để hiện thực hóa giải pháp đó” được gọi là NL hợp tác giải quyết vấn đề (HTGQVĐ).[5] Khung cấu trúc NL HTGQVĐ là NL độc lập bao gồm 3 NL thành phần, đó là: Thiết lập và duy trì sự hiểu biết chung; Lựa chọn giải pháp thích hợp để giải quyết vấn đề; Duy trì làm việc nhóm. Ba NL này được xem xét theo một tiến trình của 4 bước GQVĐ gồm có: Khám phá và hiểu biết; Diễn tả và phát biểu; lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch; Giám sát và phản ánh (Theo khung đánh giá của PISA 2015, OECD). Sở dĩ tác giả chọn khung đánh giá PISA 2015 khi xây dựng NL HTGQVĐ nhằm phục vụ quá trình đo lường, đánh giá được dễ dàng mà vẫn đảm bảo tính chặt chẽ. Từ 3 NL thành phần và 4 bước GQVĐ tạo thành một ma trận 12 tiêu chí. Các tiêu chí đánh giá này có liên quan đến hành động, quy trình và chiến lược để xác định ý nghĩa của nó với học sinh. [6] KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 200 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL Bảng 1. Mô tả các NL thành phần và tiêu chí của NL HTGQVĐ Các bước GQVĐ Khám phá và Diễn tả và Lên kế Giám sát và hiểu biết phát biểu hoạch và phản ánh NL thành phần thực hiện NL 1: Thiết lập và duy trì (A1) Phát hiện (B1) Xây dựng (C1) Giao (D1) Giám sát sự hiểu biết chung tiềm năng và khả một bài miêu tiếp với các và sửa chữa Đây là một trong nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Dạy học tích hợp liên môn khoa học tự nhiên Dạy Học hóa học nguyên tố phi kim lớp 11 Dạy học nguyên tố phi kim Phát triển năng lực giải quyết vấn đềGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 112 0 0 -
3 trang 69 0 0
-
7 trang 63 0 0
-
7 trang 51 0 0
-
Dạy học tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp
3 trang 41 0 0 -
15 trang 35 0 0
-
Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học
3 trang 31 0 0 -
153 trang 29 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học của sinh viên trong học chế tín chỉ
13 trang 29 0 0 -
3 trang 28 0 0