Phân tích Peptide trong nọc độc của ốc nón Conus Marmoreus ở vùng biển Khánh Hoà bằng LC MALDI-TOF MS
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.65 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp RP-HPLC kết hợp MALDI-TOF MS trên đối tượng là ốn nón Conus marmoreus ở vùng biển Khánh Hoà. Xác định được khối lượng phân tử của 39 peptide trong nọc độc loài C .marmoreus ở Việt Nam so với tổng số 92 phân tử peptide của C.marmoreus đã được định danh trước đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích Peptide trong nọc độc của ốc nón Conus Marmoreus ở vùng biển Khánh Hoà bằng LC MALDI-TOF MSTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 1/2018THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCPHÂN TÍCH PEPTIDE TRONG NỌC ĐỘC CỦA ỐC NÓN CONUS MARMOREUSỞ VÙNG BIỂN KHÁNH HOÀ BẰNG LC MALDI-TOF MSSTUDY ON VENOM PEPTIDE DERIVED FROM CONUS MARMOREUS COLLECTED INKHANH HOA USING LC MALDI-TOF MSNguyễn Bảo1, Trần Văn Khoa1, Jean-Pière LECAER2, Ngô Đăng Nghĩa3,Bùi Trần Nữ Thanh Việt1, Phan Thị Khánh Vinh1Ngày nhận bài: 30/1/2018; Ngày phản biện thông qua: 1/4/2018; Ngày duyệt đăng:27/4/2018TÓM TẮTĐộc tố ốc nón có chứa hàm lượng lớn các peptide tấn công lên các kênh ion và thụ thể thần kinh khácnhau. Độc tố của các loài Conus là nguồn dược liệu tiềm năng chưa khai thác. Sử dụng kỹ thuật sắc ký lỏngpha đảo RP-HPLC để phân tách độc tố của Conus marmoreus ở vịnh Nha Trang, sau đó các phân đoạn đượcphân tích khối lượng phân tử bằng kỹ thuật MALDI-TOF-MS. Kết quả chạy RP-HPLC cho thấy nọc độc thô cóchứa nhiều peptide kị nước. Sử dụng kỹ thuật MALDI-TOF-MS đã xác định được tổng cộng 7543 dữ liệu khốilượng thô. Bên cạnh đó, quan sát được 1751 peptide trong nọc độc thô Conus marmoreus ở Vịnh Nha Trang.Trong số đó, chúng tôi xác định được khối lượng phân tử của 39 peptide trong nọc độc loài C .marmoreus ởViệt Nam so với tổng số 92 phân tử peptide của C.marmoreus đã được định danh trước đó.Từ khoá: Conus marmoreus, Peptide, Nọc độc, LC MALDI-TOF MS.ABTRACTThe venom of cone snails is composed highly conopeptides that target a variety of ion channels andreceptors on the nerve system. The venom of Conus genus represents unexploited resources of potentialpharmaceutical compounds. The venom of Conus marmoreus collected in Nha Trang Bay was separated byreversed–phase high-performance liquid chromatography (RP-HPLC), and fractions were analyzed usingmatrix-assisted laser desorption ionization-time of flight mass spectrometry (MALDI-TOF-MS). The resultsof RP-HPLC showed that the crude venom consists mainly hydrophobic peptides. Using MALDI-TOF MSanalysis of crude venom yielded a total of 7543 distinct masses. Besides, there were 1751 compounds found incrude venom of Conus marmoreus in Nha Trang Bay. Among them, we determined the molecular weights of39 peptides of C. marmoreus venom in Vietnam compared to the total 92 peptides of C. marmoreus previouslyidentified.Key words: Conus marmoreus, Peptide, Venom, LC MALDI-TOF MS.I. ĐẶT VẤN ĐỀConopeptide là nhóm hợp chất peptide từnọc độc ốc nón Conus. Các nhà phân loại học ốcước tính có 500-700 loài Conus được chia làm 3nhóm chính theo chế độ ăn: cá, nhuyễn thể, giunbiển. Mỗi loài Conus có thể sản sinh ra hàng trăm1cho tới hàng ngàn peptide dược tính khác nhautấn công trên một phổ rộng protein xuyên màng(kênh ion, thụ thể bắt cặp protein G, kênh vậnchuyển xuyên màng) (Olivera và Teichert 2007,Lewis, Dutertre và cộng sự., 2012). Các phântử này cung cấp nhiều công cụ nghiên cứu vôKhoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nha TrangNatural Product Chemistry Institute, National Center for Scientific Research, Gif-sur-Yvette 91198, France3 Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nha Trang22 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảngiá để khảo sát tỉ mỉ vai trò sinh lý thần kinhcủa các loại kênh ion chuyên biệt (McIntosh,Hasson và cộng sự., 1995, McIntosh, Santosvà cộng sự., 1999). Conopeptide được xem lànguồn dược liệu đầy hứa hẹn để tìm ra thuốcđiều trị đặc hiệu các bệnh rối loạn thần kinh vìphân tử peptide nhỏ, dễ tổng hợp, và tính đặchiệu cao.Ở vùng biển Việt Nam có khoảng 76 loàiốc nón khác nhau, là một nguồn dược liệuphong phú để khai thác trong đó có một sốloài ốc chưa được nghiên cứu chuyên sâu,chủ yếu tập trung nhóm săn mồi giun biểnvà nhuyễn thể. Bên cạnh đó có nhiều loàiốc nón được nhiều nhà nghiên cứu chuyênsâu về nọc độc, một trong số đó phải kể đếnConus marmoreus. Việc nghiên cứu nọc độccủa Conus marmoreus ở vùng biển KhánhHòa là cần thiết, bởi đó là cơ sở đánh giátiềm năng nọc độc của loài này, cũng nhưcho những nghiên cứu ứng dụng tiếp theo.Hơn nữa, thành phần và hoạt tính của cácconopeptide từ nọc độc ốc nón thay đổi vàcó ảnh hưởng lớn bởi điều kiện địa lý, môitrường sống và phương pháp lấy và táchchiết.Một trong những công cụ hiệu quả để đánhgiá mức độ phức tạp về thành phần peptide/protein của độc tố là kết hợp kỹ thuật phântách của sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) vàphân tích khối phổ (Mass spectromatry-MS).Ở đây chúng tôi phân tách độc tố trên cột C18và các phân đoạn độc tố được phân tích bằngkỹ thuật MALDI-TOF-MS (Rodriguez, Dutertrevà cộng sự., 2015). Phép đo khối phổ là mộtphương pháp giúp xác định khối lượng phântử và hóa học có trong một mẫu bằng cách đotỷ lệ khối lượng trên điện tích và số lượng củacác ion pha khí.Trong khi đó, MALDI (Matrix-assisted laser desorption/-ionization) là kỹ thuật ion hóaSố 1/2018mẫu dựa trên sự hỗ trợ của các chất nền (acidhữu cơ yếu) và năng lượng laser. Kỹ thuật nàyđược xem là một trong các phương pháp phântích khối phổ có độ phân giải tốt và cho kết quảvới độ chính xác cao.Tóm lại, HPLC kết hợp kỹ thuật khối phổMS là phương pháp thường được sử dụng đểđánh giá độ phức tạp cũng như những khácbiệt về thành phần-cường độ peptide trong nọcđộc của cùng một loài. Chính vì lý do đó, trongnghiên cứu này chúng tôi sử dụng phươngpháp RP-HPLC kết hợp MALDI-TOF MS trênđối tượng là ốn nón Conus marmoreus ở vùngbiển Khánh Hoà.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứuỐc nón Conus được khai thác từ bờ biểnKê Gà của vịnh Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa),được giữ sống trong bể nhỏ nước biển và vậnchuyển về Trung tâm thí nghiệm thực hành (Đạihọc Nha Trang). Sau khi phân loại học ốc theophương pháp đã ghi nhận trước đó (Röckel,Korn và cộng sự., 1995), chúng tôi thu được4 mẫu ốc nón C. marmoreus (Linnaeus, 1758)(chiều dài 60 - 70 mm) trong các loài ốc nónConus k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích Peptide trong nọc độc của ốc nón Conus Marmoreus ở vùng biển Khánh Hoà bằng LC MALDI-TOF MSTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 1/2018THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCPHÂN TÍCH PEPTIDE TRONG NỌC ĐỘC CỦA ỐC NÓN CONUS MARMOREUSỞ VÙNG BIỂN KHÁNH HOÀ BẰNG LC MALDI-TOF MSSTUDY ON VENOM PEPTIDE DERIVED FROM CONUS MARMOREUS COLLECTED INKHANH HOA USING LC MALDI-TOF MSNguyễn Bảo1, Trần Văn Khoa1, Jean-Pière LECAER2, Ngô Đăng Nghĩa3,Bùi Trần Nữ Thanh Việt1, Phan Thị Khánh Vinh1Ngày nhận bài: 30/1/2018; Ngày phản biện thông qua: 1/4/2018; Ngày duyệt đăng:27/4/2018TÓM TẮTĐộc tố ốc nón có chứa hàm lượng lớn các peptide tấn công lên các kênh ion và thụ thể thần kinh khácnhau. Độc tố của các loài Conus là nguồn dược liệu tiềm năng chưa khai thác. Sử dụng kỹ thuật sắc ký lỏngpha đảo RP-HPLC để phân tách độc tố của Conus marmoreus ở vịnh Nha Trang, sau đó các phân đoạn đượcphân tích khối lượng phân tử bằng kỹ thuật MALDI-TOF-MS. Kết quả chạy RP-HPLC cho thấy nọc độc thô cóchứa nhiều peptide kị nước. Sử dụng kỹ thuật MALDI-TOF-MS đã xác định được tổng cộng 7543 dữ liệu khốilượng thô. Bên cạnh đó, quan sát được 1751 peptide trong nọc độc thô Conus marmoreus ở Vịnh Nha Trang.Trong số đó, chúng tôi xác định được khối lượng phân tử của 39 peptide trong nọc độc loài C .marmoreus ởViệt Nam so với tổng số 92 phân tử peptide của C.marmoreus đã được định danh trước đó.Từ khoá: Conus marmoreus, Peptide, Nọc độc, LC MALDI-TOF MS.ABTRACTThe venom of cone snails is composed highly conopeptides that target a variety of ion channels andreceptors on the nerve system. The venom of Conus genus represents unexploited resources of potentialpharmaceutical compounds. The venom of Conus marmoreus collected in Nha Trang Bay was separated byreversed–phase high-performance liquid chromatography (RP-HPLC), and fractions were analyzed usingmatrix-assisted laser desorption ionization-time of flight mass spectrometry (MALDI-TOF-MS). The resultsof RP-HPLC showed that the crude venom consists mainly hydrophobic peptides. Using MALDI-TOF MSanalysis of crude venom yielded a total of 7543 distinct masses. Besides, there were 1751 compounds found incrude venom of Conus marmoreus in Nha Trang Bay. Among them, we determined the molecular weights of39 peptides of C. marmoreus venom in Vietnam compared to the total 92 peptides of C. marmoreus previouslyidentified.Key words: Conus marmoreus, Peptide, Venom, LC MALDI-TOF MS.I. ĐẶT VẤN ĐỀConopeptide là nhóm hợp chất peptide từnọc độc ốc nón Conus. Các nhà phân loại học ốcước tính có 500-700 loài Conus được chia làm 3nhóm chính theo chế độ ăn: cá, nhuyễn thể, giunbiển. Mỗi loài Conus có thể sản sinh ra hàng trăm1cho tới hàng ngàn peptide dược tính khác nhautấn công trên một phổ rộng protein xuyên màng(kênh ion, thụ thể bắt cặp protein G, kênh vậnchuyển xuyên màng) (Olivera và Teichert 2007,Lewis, Dutertre và cộng sự., 2012). Các phântử này cung cấp nhiều công cụ nghiên cứu vôKhoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nha TrangNatural Product Chemistry Institute, National Center for Scientific Research, Gif-sur-Yvette 91198, France3 Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nha Trang22 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảngiá để khảo sát tỉ mỉ vai trò sinh lý thần kinhcủa các loại kênh ion chuyên biệt (McIntosh,Hasson và cộng sự., 1995, McIntosh, Santosvà cộng sự., 1999). Conopeptide được xem lànguồn dược liệu đầy hứa hẹn để tìm ra thuốcđiều trị đặc hiệu các bệnh rối loạn thần kinh vìphân tử peptide nhỏ, dễ tổng hợp, và tính đặchiệu cao.Ở vùng biển Việt Nam có khoảng 76 loàiốc nón khác nhau, là một nguồn dược liệuphong phú để khai thác trong đó có một sốloài ốc chưa được nghiên cứu chuyên sâu,chủ yếu tập trung nhóm săn mồi giun biểnvà nhuyễn thể. Bên cạnh đó có nhiều loàiốc nón được nhiều nhà nghiên cứu chuyênsâu về nọc độc, một trong số đó phải kể đếnConus marmoreus. Việc nghiên cứu nọc độccủa Conus marmoreus ở vùng biển KhánhHòa là cần thiết, bởi đó là cơ sở đánh giátiềm năng nọc độc của loài này, cũng nhưcho những nghiên cứu ứng dụng tiếp theo.Hơn nữa, thành phần và hoạt tính của cácconopeptide từ nọc độc ốc nón thay đổi vàcó ảnh hưởng lớn bởi điều kiện địa lý, môitrường sống và phương pháp lấy và táchchiết.Một trong những công cụ hiệu quả để đánhgiá mức độ phức tạp về thành phần peptide/protein của độc tố là kết hợp kỹ thuật phântách của sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) vàphân tích khối phổ (Mass spectromatry-MS).Ở đây chúng tôi phân tách độc tố trên cột C18và các phân đoạn độc tố được phân tích bằngkỹ thuật MALDI-TOF-MS (Rodriguez, Dutertrevà cộng sự., 2015). Phép đo khối phổ là mộtphương pháp giúp xác định khối lượng phântử và hóa học có trong một mẫu bằng cách đotỷ lệ khối lượng trên điện tích và số lượng củacác ion pha khí.Trong khi đó, MALDI (Matrix-assisted laser desorption/-ionization) là kỹ thuật ion hóaSố 1/2018mẫu dựa trên sự hỗ trợ của các chất nền (acidhữu cơ yếu) và năng lượng laser. Kỹ thuật nàyđược xem là một trong các phương pháp phântích khối phổ có độ phân giải tốt và cho kết quảvới độ chính xác cao.Tóm lại, HPLC kết hợp kỹ thuật khối phổMS là phương pháp thường được sử dụng đểđánh giá độ phức tạp cũng như những khácbiệt về thành phần-cường độ peptide trong nọcđộc của cùng một loài. Chính vì lý do đó, trongnghiên cứu này chúng tôi sử dụng phươngpháp RP-HPLC kết hợp MALDI-TOF MS trênđối tượng là ốn nón Conus marmoreus ở vùngbiển Khánh Hoà.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứuỐc nón Conus được khai thác từ bờ biểnKê Gà của vịnh Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa),được giữ sống trong bể nhỏ nước biển và vậnchuyển về Trung tâm thí nghiệm thực hành (Đạihọc Nha Trang). Sau khi phân loại học ốc theophương pháp đã ghi nhận trước đó (Röckel,Korn và cộng sự., 1995), chúng tôi thu được4 mẫu ốc nón C. marmoreus (Linnaeus, 1758)(chiều dài 60 - 70 mm) trong các loài ốc nónConus k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Công nghệ thủy sản Độc tố ốc nón Nguồn dược liệu chưa khai thác Kỹ thuật sắc ký lỏng pha đảoGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 205 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0 -
19 trang 164 0 0