Phân tích rủi ro phá sản của các doanh nghiệp ngành Công nghệ thông tin niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này được thực hiện nhằm mục tiêu phân tích rủi ro phá sản của các doanh nghiệp ngành Công nghệ thông tin đã niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam bằng cách xác định các nhân tố tác động đến rủi ro này. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên mẫu khảo sát gồm 28 doanh nghiệp ngành công nghệ thông tin đo lường bởi chỉ số z-score thông qua các mô hình Pool OLS, FEM, REM và GLS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích rủi ro phá sản của các doanh nghiệp ngành Công nghệ thông tin niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam PHÂN TÍCH RỦI RO PHÁ SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Nguyễn Thị Thanh Hoa 1, Trần Thị Ngọc Anh 2, H’ Thư Bon Ja 3 1. Giảng viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thủ Dầu Một 2. Lớp D22TCNH04, Trường Đại học Thủ Dầu Một; 3. Lớp D22TCNH04, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Bài viết này được thực hiện nhằm mục tiêu phân tích rủi ro phá sản của các doanh nghiệpngành Công nghệ thông tin đã niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam bằng cách xác địnhcác nhân tố tác động đến rủi ro này. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên mẫu khảo sát gồm 28doanh nghiệp ngành công nghệ thông tin đo lường bởi chỉ số z-score thông qua các mô hìnhPool OLS, FEM, REM và GLS. Kết quả cho thấy các biến: hệ số nợ, chỉ số P/E và lạm phát cótác động cùng chiều đến rủi ro phá sản của các doanh nghiệp ngành công nghệ thông tin, trongkhi hiệu quả hoạt động, khả năng sinh lời và chỉ số P/B có tác động ngược chiều đến rủi ro phásản của các doanh nghiệp này. Từ khóa: ngành công nghệ thông tin, rủi ro phá sản, z-score.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giai đoạn hậu khủng hoảng từ đại dịch Covid19, các doanh nghiệp vẫn đang cònchịu ảnh hưởng nặng nề từ suy thoái kinh tế, tình trạng các doanh nghiệp hoạt động yếu kém,thua lỗ sẽ kéo theo rủi ro phá sản và bị đào thải ra khỏi thị trường. Cùng với sự ra đời và pháttriển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngành công nghệ thông tin đang ngày càng chiếmgiữ một vai trò quan trọng trong việc định hướng xu thế phát triển của các doanh nghiệp và làchìa khóa để giúp các doanh nghiệp tiến tới giai đoạn phát triển vượt bậc, nếu không sẽ tụt hậuso với thị trường trong nước cũng như trên thế giới. Để đo lường rủi ro phá sản, Altman (2000) đã giới thiệu và đề xuất chỉ số z-score dùngđể đánh giá rủi ro của các doanh nghiệp phi sản xuất được tính toán dựa trên các số liệu tàichính của các doanh nghiệp. Dựa trên chỉ số này, tác giả đã có những phân tích về tình trạngtài chính của các doanh nghiệp, đồng thời dự đoán khả năng phải đối mặt với rủi ro phá sản củanhững doanh nghiệp này. Một số nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh tính hiệu quả của chỉsố này trong việc dự báo nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp như Shumway (1999), Gricevà nnk (2001), Hayes (2010), Lê Cao Hoàng Anh và nnk (2012), Nguyễn Thị Nga (2018). Bên cạnh đó, rủi ro phá sản của doanh nghiệp cũng có thể được xác định thông qua “điểmz” (cũng được gọi là z-score) lần đầu được đề xuất bởi Roy (1952) và sau đó được điều chỉnhbởi Boyd và nnk (1986). Chỉ số này được tính toán bằng cách đo lường số lần độ lệch chuẩncủa tỷ suất sinh lợi giảm dưới mức trung bình, khi z-score càng lớn thì mức độ ổn định tài chínhcàng cao, hay nói cách khác, rủi ro càng thấp. Nhiều nghiên cứu trong nước và trên thế giới đãđược thực hiện nhằm phân tích rủi ro phá sản của các doanh nghiệp bằng cách ước lượng cácmô hình sử dụng biến phụ thuộc là “điểm z”. Các nghiên cứu có thể kế đến như: Koh và nnk(1990), Nguyễn Minh Hà và nnk (2013), Vũ Thị Hậu (2017), Nguyễn Văn Thép và nnk (2017), 212Makropoulos (2020) , Võ Minh Long (2020), Trương Thanh Hằng và nnk (2022). Các nghiêncứu này cũng đã kết luận về các yếu tố có tác động đến nguy cơ rủi ro phá sản của doanh nghiệpbao gồm: Khả năng thanh toán nhanh, Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản, thu nhập trên mỗi cổphần và cổ tức trên mỗi cổ phần, quy mô thị trường của một công ty, Lợi nhuận cổ phiếu trongquá khứ và đặc điểm chuẩn lợi nhuận trên cổ phiếu, Lợi nhuận trên tổng tài sản, Tốc độ trăngtrưởng doanh nghiệp, Doanh thu thuần trên tổng tài sản, Dòng tiền trên doanh thu, Tỷ số thanhtoán nhanh, Tài sản thanh khoản, Tín dụng thương mại trên tổng số Nợ phải trả , Độ tuổi trungbình của giám đốc, Số lượng giám đốc, Số lượng nữ giám đốc, Tuổi doanh nghiệp, Tốc độ tăngtrưởng GDP, Tỷ lệ tín dụng tư nhân trên GDP, Chỉ số Phân loại công nghiệp tiêu chuẩn , Tỷ lệdoanh nghiệp mới thành lập, Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân, Vòng quay vốnchủ sở hữu, Tỷ số Vốn chủ sở hữu trên Tổng tài sản, Tỷ số Nợ trên Tổng tài sản, Chỉ số giá thịtrường trên thu nhập (P/E), Chỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách (P/B), Tỷ lệ lạm phát (INF). Như vậy, trong những nghiên cứu làm tiền đề cho báo cáo này, các tác giả trước đã nghiêncứu theo hai hướng khác biệt: thứ nhất là kiểm tra tính hiệu quả của chỉ số z-score được pháttriển bởi Altman trong việc dự báo nguy cơ phá sản doanh nghiệp, thứ hai là kiểm tra các yếutố tác động đến nguy cơ phá sản của doanh nghiệp thông qua việc tác động tới “điểm z” đượcphát triển bởi Boyd và nnk (1986). Câu hỏi đặt ra là liệu rằng các nhân tố tác động đến “điểmz” có tác động đến z-score hay không? Điều này còn chưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích rủi ro phá sản của các doanh nghiệp ngành Công nghệ thông tin niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam PHÂN TÍCH RỦI RO PHÁ SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Nguyễn Thị Thanh Hoa 1, Trần Thị Ngọc Anh 2, H’ Thư Bon Ja 3 1. Giảng viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thủ Dầu Một 2. Lớp D22TCNH04, Trường Đại học Thủ Dầu Một; 3. Lớp D22TCNH04, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Bài viết này được thực hiện nhằm mục tiêu phân tích rủi ro phá sản của các doanh nghiệpngành Công nghệ thông tin đã niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam bằng cách xác địnhcác nhân tố tác động đến rủi ro này. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên mẫu khảo sát gồm 28doanh nghiệp ngành công nghệ thông tin đo lường bởi chỉ số z-score thông qua các mô hìnhPool OLS, FEM, REM và GLS. Kết quả cho thấy các biến: hệ số nợ, chỉ số P/E và lạm phát cótác động cùng chiều đến rủi ro phá sản của các doanh nghiệp ngành công nghệ thông tin, trongkhi hiệu quả hoạt động, khả năng sinh lời và chỉ số P/B có tác động ngược chiều đến rủi ro phásản của các doanh nghiệp này. Từ khóa: ngành công nghệ thông tin, rủi ro phá sản, z-score.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giai đoạn hậu khủng hoảng từ đại dịch Covid19, các doanh nghiệp vẫn đang cònchịu ảnh hưởng nặng nề từ suy thoái kinh tế, tình trạng các doanh nghiệp hoạt động yếu kém,thua lỗ sẽ kéo theo rủi ro phá sản và bị đào thải ra khỏi thị trường. Cùng với sự ra đời và pháttriển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngành công nghệ thông tin đang ngày càng chiếmgiữ một vai trò quan trọng trong việc định hướng xu thế phát triển của các doanh nghiệp và làchìa khóa để giúp các doanh nghiệp tiến tới giai đoạn phát triển vượt bậc, nếu không sẽ tụt hậuso với thị trường trong nước cũng như trên thế giới. Để đo lường rủi ro phá sản, Altman (2000) đã giới thiệu và đề xuất chỉ số z-score dùngđể đánh giá rủi ro của các doanh nghiệp phi sản xuất được tính toán dựa trên các số liệu tàichính của các doanh nghiệp. Dựa trên chỉ số này, tác giả đã có những phân tích về tình trạngtài chính của các doanh nghiệp, đồng thời dự đoán khả năng phải đối mặt với rủi ro phá sản củanhững doanh nghiệp này. Một số nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh tính hiệu quả của chỉsố này trong việc dự báo nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp như Shumway (1999), Gricevà nnk (2001), Hayes (2010), Lê Cao Hoàng Anh và nnk (2012), Nguyễn Thị Nga (2018). Bên cạnh đó, rủi ro phá sản của doanh nghiệp cũng có thể được xác định thông qua “điểmz” (cũng được gọi là z-score) lần đầu được đề xuất bởi Roy (1952) và sau đó được điều chỉnhbởi Boyd và nnk (1986). Chỉ số này được tính toán bằng cách đo lường số lần độ lệch chuẩncủa tỷ suất sinh lợi giảm dưới mức trung bình, khi z-score càng lớn thì mức độ ổn định tài chínhcàng cao, hay nói cách khác, rủi ro càng thấp. Nhiều nghiên cứu trong nước và trên thế giới đãđược thực hiện nhằm phân tích rủi ro phá sản của các doanh nghiệp bằng cách ước lượng cácmô hình sử dụng biến phụ thuộc là “điểm z”. Các nghiên cứu có thể kế đến như: Koh và nnk(1990), Nguyễn Minh Hà và nnk (2013), Vũ Thị Hậu (2017), Nguyễn Văn Thép và nnk (2017), 212Makropoulos (2020) , Võ Minh Long (2020), Trương Thanh Hằng và nnk (2022). Các nghiêncứu này cũng đã kết luận về các yếu tố có tác động đến nguy cơ rủi ro phá sản của doanh nghiệpbao gồm: Khả năng thanh toán nhanh, Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản, thu nhập trên mỗi cổphần và cổ tức trên mỗi cổ phần, quy mô thị trường của một công ty, Lợi nhuận cổ phiếu trongquá khứ và đặc điểm chuẩn lợi nhuận trên cổ phiếu, Lợi nhuận trên tổng tài sản, Tốc độ trăngtrưởng doanh nghiệp, Doanh thu thuần trên tổng tài sản, Dòng tiền trên doanh thu, Tỷ số thanhtoán nhanh, Tài sản thanh khoản, Tín dụng thương mại trên tổng số Nợ phải trả , Độ tuổi trungbình của giám đốc, Số lượng giám đốc, Số lượng nữ giám đốc, Tuổi doanh nghiệp, Tốc độ tăngtrưởng GDP, Tỷ lệ tín dụng tư nhân trên GDP, Chỉ số Phân loại công nghiệp tiêu chuẩn , Tỷ lệdoanh nghiệp mới thành lập, Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân, Vòng quay vốnchủ sở hữu, Tỷ số Vốn chủ sở hữu trên Tổng tài sản, Tỷ số Nợ trên Tổng tài sản, Chỉ số giá thịtrường trên thu nhập (P/E), Chỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách (P/B), Tỷ lệ lạm phát (INF). Như vậy, trong những nghiên cứu làm tiền đề cho báo cáo này, các tác giả trước đã nghiêncứu theo hai hướng khác biệt: thứ nhất là kiểm tra tính hiệu quả của chỉ số z-score được pháttriển bởi Altman trong việc dự báo nguy cơ phá sản doanh nghiệp, thứ hai là kiểm tra các yếutố tác động đến nguy cơ phá sản của doanh nghiệp thông qua việc tác động tới “điểm z” đượcphát triển bởi Boyd và nnk (1986). Câu hỏi đặt ra là liệu rằng các nhân tố tác động đến “điểmz” có tác động đến z-score hay không? Điều này còn chưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rủi ro phá sản của doanh nghiệp Doanh nghiệp ngành Công nghệ thông tin Sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam Đo lường rủi ro phá sản Rủi ro tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 174 0 0 -
16 trang 99 0 0
-
6 trang 92 0 0
-
Bài giảng Quản lý dự án - TS. Đặng Vũ Tùng (ĐH Bách khoa Hà Nội)
42 trang 82 0 0 -
93 trang 70 0 0
-
11 trang 67 0 0
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 6 - ThS. Hà Lâm Oanh
5 trang 64 1 0 -
Đề tài nghiên cứu: Quản trị rủi ro bằng mô hình VaR và phương pháp sử dụng Copula điều kiện
30 trang 52 0 0 -
6 trang 43 0 0