Danh mục

Phân tích tác phẩm

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.80 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu phân tích tác phẩm, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tác phẩm Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ PHÂN TÍCH TÁC PH ẨM VỢ CHỒNG A PHỦ CỦA TÔ HO ÀI Năm 1952 Tô Hoài đi v ới bộ đội trong chiến dịch giải phóng Tây Bắc. Trong đợt côngtác 8 tháng ấy, nhà văn đ ã sống với nhân dân nhân nhiều dân tộc ở những khu căn cứ dukích và nh ững vùng bị địch chiếm đóng tr ước đây. Tô Ho ài thuật lại: “Cái kết quả lớn nh ấtvà trước nhất của chuyến đi tám tháng ấy l à đất nước và người miền Tây đ ã để thương đểnhớ cho tôi nhiều quá, tôi không thể bao giờ qu ên. Tôi không th ể bao giờ qu ên được lúc vợchồng A Phủ tiễn tôi ra khỏi hốc núi l àng Tà Sùa r ồi cùng vẫy tay gọi theo: “Chéo lù! Chéolù!” (T rở lại! Trở lại!). Không bao gi ờ tôi qu ên được vợ chồng Lý Nủ Chu tiễn chúng tôi d ướichân núi Cao Ph ạ cũng vẫy tay k êu: “Chéo lù! Chéo lù!”. Hai ti ếng “Trở lại! Trở lại!” chẳngnhững nhắc tôi có ng ày trở lại, phải đem trả lại cho nhữ ng ngư ời thương ấy của tôi một kỉniệm tấm l òng mình, m ột cái g ì làm hi ện lại cả cuộc đời ng ười Hmông trung thực, chí t ình,dù gian nan đ ến thế n ào bao gi ờ cũng đợi cán bộ, đợi bộ đội, bao giờ cũng mong anh emtrở lại.(…). H ình ảnh Tây Bắc đau th ương và d ũng cảm lúc n ào cũng thành nét, thànhngười, thành việc trong tâm trí tôi (…) ý thức thiết tha với đề t ài là m ột lẽ quyết định, v ì thếtôi viết Truyện Tây Bắc. Đoạn tự thuật trên đây đã nói khá rõ v ề hoàn cảnh và nhiệt tình thúc đẩy tác giảsáng tác Truyện Tây Bắc. Truyện Tây Bắc viết năm 1953, gồm ba truyện m à Vợ chồng APhủ là truyện ngắn th ành công nh ất (hai truyện kia l à Cứu Đất Cứu M ường và MườngGiơn). Tác ph ẩm được tặng giải nhất giải th ưởng văn học của Hội văn nghệ Việt Nam năm1954-1955. I – CỐT TRUYỆN VÀ CHỦ ĐỀ VỢ CHỒNG A PHỦ 1. Cốt truyện Dựa vào m ột câu chuyện có thật, Tô Ho ài viết truyện Vợ chồng A Phủ . Truyện ngắnnày kể lại cuộc đời của đôi vợ chồng ng ười Hmông – Mị và A Phủ – từ chỗ là kẻ nô lệ đaukhổ trong nh à tên th ống lý Pá Tra, rồi giúp nhau thoát đư ợc, đến khi gặp cán bộ cách mạngtrở thành nh ững quần chúng trung ki ên, nh ững đội vi ên du kích tích c ực. Cốt truyện của tác phẩm khá đ ơn giản, bám sát theo diễn biến của cuộc đời hai nhânvật chính v à được trình bày theo trình t ự thời gian. Có thể thấy hai chặng của câu chuyệndiễn ra ở hai địa đ iểm Hồng Ng ài và Phiềng Sa. Đoạn một là thời gian Mị v à A Ph ủ ở HồngNgài. Đ ọan này có th ể xem là một tình tiết khá trọn vẹn, có giới thiệu, mở mối, phát triển,thắt nút và giải quyết. Hai nhân vật chín h được giới thiệu lai lịch, dung m ạo, rồi cùng sốngtrong m ột hoàn cảnh và dẫn tới sự thông cảm, gặp gỡ giữa họ. Mâu thuẫn giữa A Phủ v à Mịvới bố con Pá Tra – đại diện cho thế lực phong kiến ở miền núi – đã phát triễn đến gay gắt,đưa tới hành động đấu tr anh tự phát để giải thoát của Mị v à A Phủ: cắt dây trói, trốn đi.Đoạn đầu là quãng đường đấu tranh tự phát của họ. Đoạn thứ hai là quãng th ời gian Mị v àBiên tập viên: Trần Hải Tú www.hoc360.vn Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJA Phủ ở Phiềng Sa. Đến Phiềng Sa, Mị v à A Phủ đã thành v ợ chồng. Họ mong muốn v à bắttay vào xây d ựng một cuộc sống hạnh phúc đ ơn sơ nhưng l ại bị bọn Tây ở đồn Bản Pe c ướpphá. T ừ đây bắt đầu một quá tr ình giác ng ộ của vợ chồng A Phủ, qua hai buớc: gặp Tâyđồn và gặp cán bộ A Châu. Những ngộ nhận đ ược gải quyết v à hình thành ở họ nhận thứcđúng đắn về bạn và thù. H ọ còn được thử thách v à trưởng th ành trong cu ộc chiến đấuchống giặc l ên càn quét khu du kích Phi ềng Sa. Đoạn thứ hai l à quá trình giác ng ộ và trưởngthành của Mị và A Phủ dưới ánh sáng của Đảng, trong ho àn cảnh khu du kích Phiềng Sa. Tác giả đã dùng một lối kể chuyện mạch lạc, khá đ ơn giản, nhân vật cũng phân rahai tuyến đối lập r õ rệt, do đó m à truyện ít nhiều gần gũi với truyện dân gian. Chính cách kểchuyện này đã phù h ợp với nội dung v à nhân v ật trong truyện, góp phần tạo n ên sự thốngnhất thẫm mỹ của h ình th ức với nội dung tác phẩm. Cốt truyện có hai phần nh ư vậy được diễn biến khá tự nhi ên: nhưng nó c ũng bộc lộđược nhược điểm: ch ưa làm rõ sự câu kết giữa hai thế lực phong kiến v à đế quốc, n ên haivấn đề chống đế quốc v à phong ki ến ch ưa thật gắn bó nhuần nhuyễn, hai chặng đ ường củacác nhân v ật chính cũng c òn tách r ời. Chưa kể một nh ược điểm nữa ở đoạn hai, l à đời sốngtâm hồn của nhân vật, nhất l à Mị- ít được soi sáng, diễn tả, n ên nhân v ật cũng giảm sức thuhút với người đọc. 2. Chủ đề Con đường đi và số phận của hai ng ười thanh ni ên Hmông – Mị và A Phủ – khá tiêubiểu cho vận mệnh lịch sử của nhân dân các dân tộc thiểu số miền núi trong cách mạng.Đấy là con đư ờng từ tự phát đến tự giác đấu tranh chống đế quốc v à phong ki ến, từ trongđau khổ tăm tối v ươn ra ánh sáng, dư ới sự d ìu dắt của cán bộ Đảng. Trong quá tr ình ấy ...

Tài liệu được xem nhiều: