![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phân tích tác phẩm Ông già và biển cả của Hemingway
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.56 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết phân tích tác phẩm "ông già và biển cả" của hemingway, tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tác phẩm "Ông già và biển cả" của Hemingway Phân tích tác phẩm Ông già và biển cả của HemingwayVài nét về tác giảHêminguây (1899 – 1961) là văn hào Mĩ, được Giải thưởng Nobel vềvăn chương năm 1954. Từng tham gia Thế chiến I, cuộc chiến tranh TâyBan Nha và Thế chiến II với tư cách là người lính, là phóng viên mặttrận. Ông để lại dấu ấn trong cả 3 thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết vàkịch.Có tác phẩm nói lên tâm trạng một thế hệ thanh niên trong và sau chiếntranh như “Giã từ vũ khí”. Có tác phẩm kể chuyện săn bắn, đấu bò như“Chết vào buổi chiều”, “Những ngọn đồi xanh châu Phi”,… Với 2 kiệttác “Chuông nguyện hồn ai”, “Ông già và biển cả”, tên tuổi Hêminguâylừng danh trên thế giới.Văn phong của Hêminguây giản dị, trong sáng, ẩn chứa nhiều triết lý sâusắc về thế giới tự nhiên và con người. chất liệu sống ngồn ngộn, độcthoại nội tâm, tình huống biến hóa, căng thẳng, đa nghĩa và đa thanh, màông gọi là nguyên lí “tảng băng trôi” có một phần nổi và 7 phần chìm,mang hàm nghĩa và triết lí sâu xa, thú vị.Tiểu thuyết “Ông già và biển cả”- Tóm tắtLão chài Xanchiagô sống cô độc trong một túp lều trên bờ biển ngoại ôthành phố LaHabana. 84 ngày đêm ra khơi gặp vận xúi quẩy, đi đi về vềchẳng câu được một con cá nào. Lần này ông lại ra khơi, đưa thuyền đếntận vùng Giếng Lớn nơi có nhiều cá nhất. Buông câu từ sáng sớm mãiđến non trưa phao câu mới động đậy. Cá mắc câu kéo chiếc thuyền chạy.Lão gò lưng, gập mình kéo lại. Từ trưa tới chiều, rồi một ngày một đêmnữa trôi qua. Bàn tay bị dây câu cứa rách nát ứa máu. Không một mẩubánh bỏ vào bụng. Chân tê dại, tay trái bị chuột rút, mệt lả nhưng lãokhông chịu buông tha: “Mình sẽ cho nó biết sức con người có thể làmđược gì và chịu đựng được đến đâu! “Sáng ngày thứ 3 cá đuối dần, lãochài dùng lao đâm chết cá, buộc cá vào đuôi thuyền, hân hoan trở vềbến. Con cá nặng độ 6, 7 tấn dài hơn thuyền khoảng 7 tấc. Trong mànđêm, đàn cá mập đuổi theo chiếc thuyền, lăn xả vào đớp và rỉa con cákiếm. Lão chài dùng mái chèo quật tới tấp vào đàn cá dữ trong đêm tối.Lão chài về tới bến, con cá kiếm chỉ còn lại bộ xương. Lão nằm vật ralều ngủ thiếp đi, “mơ thấy đàn sư tử”. Sáng hôm sau, bé Manôlin chạysang lều rồi đi gọi bạn chài đến săn sóc ông.- Ý nghĩaTiểu thuyết “Ông già và biển cả” mang vẻ đẹp nhân văn. Là bản anhhùng ca ca ngợi con người và sức lao động của con người.Cuộc đời chỉ có sắc màu ý nghĩa: sống phải có khát vọng. Cái giá củakhát vọng và hạnh phúc ở đời là thước đo tầm vóc của con người chânchính.Phân tích ngắn gọn cảnh “Đương đầu với đàn cá dữ”Sau 87 (84 + 3) ngày đêm ra khơi đánh cá, ông lão Xanchiagô mới câuđược con cá kiếm khổng lồ, nặng độ 6, 7 tấn, dài hơn chiếc thuyền câukhoảng 7 tấc. Đói khát, mệt rã rời, đôi tay bị dây câu do cá kéo cứa rách,ứa máu. Cái giá phải trả cho một chuyến ra khơi thật đáng tự hào. Bạnchài chắc sẽ không chế giễu lão về vận xúi quẩy nữa! Lão càng tự hào về“sức con người có thể làm được gì và chịu đựng được đến đâu!”Ở đời có lúc miếng ăn đã kề miệng vẫn còn bị kẻ khác giật mất! Trườnghợp lão Xanchiagô mất con cá kiếm quả đúng như vậy. Trên đườnggiong cá về bến, lão chài lại gặp chuyện chẳng lành. Đàn cá mật đã thụcmạng lao vào thuyền lão để đớp mồi. Cảnh “đương đầu với đàn cá dữ”diễn ra vô cùng bi tráng. Lão chài bị bất ngờ, bị động hoàn toàn. Thế vàlực quá chênh lệch. Cuộc chiến diễn ra giữa biển đêm. Lão chài chẳngkhác nào một kẻ mù giữa vòng vây của đàn cá dữ! Chỉ có một cái chàylàm vũ khí. Lão thân cô thế cô, lại bị kiệt sức sau 3 ngày 2 đêm đuổi bắtcon cá kiếm mắc câu. Kẻ thù của lão chài là một đàn cá mập đông đảo,khát mồi và cực kỳ hung dữ. Cá lại được màn đêm, được sóng biển chegiấu, bất ngờ xuất hiện. Đàn cá biến hóa, lão chài căng mắt nhìn chỉ thấy“những chiếc vi cá mật xẻ dọc ngang trên mặt biển và những đường lântinh lấp lánh”. Những hàm răng cá mập táp mồi “sần sập”, lưng đàn cádữ cuộn sóng làm cho “chiếc thuyền câu chòng chành”. Không chỉ concá kiếm mà ngay cả lão chài cũng sẽ trở thành mồi ngon cho đàn cá dữđói mồi! Hêminguây đặc tả lưng cá mập đội con thuyền câu đã vẽ nênmột cảnh hãi hùng, đầy nguy hiểm!Cuộc chiến đấu mỗi lúc một dữ dội. Người đọc có cảm giác là bao nhiêucá mập ở vùng biển “Giếng Lớn” đã kéo tới bủa vây lấy chiếc thuyềncâu. Lão già như bị màn đêm bịt mắt, “vụt nháo nhào lên những chiếcđầu” cá mập. Lão bị động “kháng cự một cách tuyệt vọng với một kẻ thùmà lão chỉ nghe bằng tai, bằng cảm giác “Thật bất ngờ cái chày – vũ khíchiến đấu - bị cá dữ ngoạm “giật phắt đi”. Lão Xanchiagô đâu phải là kẻtầm thường, khoanh tay đầu hàng đàn cá mập! Thành quả lao động đượclàm nên bằng mồ hôi và máu, không thể nào để đàn cá dữ cướp đi.Nhanh nhẹn và dũng mãnh, lão tháo tay lái làm vũ khí chiến đấu. Cuộcchiến giữa người với đàn cá dữ ngày một trở nên dữ dội quyết liệt! Lãogià lấy hết sức bình sinh, nắm chắc tay lái, thẳng cánh, vụt túi bụi ra bốnphía”. Lão chài bị đàn cá mập khép c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tác phẩm "Ông già và biển cả" của Hemingway Phân tích tác phẩm Ông già và biển cả của HemingwayVài nét về tác giảHêminguây (1899 – 1961) là văn hào Mĩ, được Giải thưởng Nobel vềvăn chương năm 1954. Từng tham gia Thế chiến I, cuộc chiến tranh TâyBan Nha và Thế chiến II với tư cách là người lính, là phóng viên mặttrận. Ông để lại dấu ấn trong cả 3 thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết vàkịch.Có tác phẩm nói lên tâm trạng một thế hệ thanh niên trong và sau chiếntranh như “Giã từ vũ khí”. Có tác phẩm kể chuyện săn bắn, đấu bò như“Chết vào buổi chiều”, “Những ngọn đồi xanh châu Phi”,… Với 2 kiệttác “Chuông nguyện hồn ai”, “Ông già và biển cả”, tên tuổi Hêminguâylừng danh trên thế giới.Văn phong của Hêminguây giản dị, trong sáng, ẩn chứa nhiều triết lý sâusắc về thế giới tự nhiên và con người. chất liệu sống ngồn ngộn, độcthoại nội tâm, tình huống biến hóa, căng thẳng, đa nghĩa và đa thanh, màông gọi là nguyên lí “tảng băng trôi” có một phần nổi và 7 phần chìm,mang hàm nghĩa và triết lí sâu xa, thú vị.Tiểu thuyết “Ông già và biển cả”- Tóm tắtLão chài Xanchiagô sống cô độc trong một túp lều trên bờ biển ngoại ôthành phố LaHabana. 84 ngày đêm ra khơi gặp vận xúi quẩy, đi đi về vềchẳng câu được một con cá nào. Lần này ông lại ra khơi, đưa thuyền đếntận vùng Giếng Lớn nơi có nhiều cá nhất. Buông câu từ sáng sớm mãiđến non trưa phao câu mới động đậy. Cá mắc câu kéo chiếc thuyền chạy.Lão gò lưng, gập mình kéo lại. Từ trưa tới chiều, rồi một ngày một đêmnữa trôi qua. Bàn tay bị dây câu cứa rách nát ứa máu. Không một mẩubánh bỏ vào bụng. Chân tê dại, tay trái bị chuột rút, mệt lả nhưng lãokhông chịu buông tha: “Mình sẽ cho nó biết sức con người có thể làmđược gì và chịu đựng được đến đâu! “Sáng ngày thứ 3 cá đuối dần, lãochài dùng lao đâm chết cá, buộc cá vào đuôi thuyền, hân hoan trở vềbến. Con cá nặng độ 6, 7 tấn dài hơn thuyền khoảng 7 tấc. Trong mànđêm, đàn cá mập đuổi theo chiếc thuyền, lăn xả vào đớp và rỉa con cákiếm. Lão chài dùng mái chèo quật tới tấp vào đàn cá dữ trong đêm tối.Lão chài về tới bến, con cá kiếm chỉ còn lại bộ xương. Lão nằm vật ralều ngủ thiếp đi, “mơ thấy đàn sư tử”. Sáng hôm sau, bé Manôlin chạysang lều rồi đi gọi bạn chài đến săn sóc ông.- Ý nghĩaTiểu thuyết “Ông già và biển cả” mang vẻ đẹp nhân văn. Là bản anhhùng ca ca ngợi con người và sức lao động của con người.Cuộc đời chỉ có sắc màu ý nghĩa: sống phải có khát vọng. Cái giá củakhát vọng và hạnh phúc ở đời là thước đo tầm vóc của con người chânchính.Phân tích ngắn gọn cảnh “Đương đầu với đàn cá dữ”Sau 87 (84 + 3) ngày đêm ra khơi đánh cá, ông lão Xanchiagô mới câuđược con cá kiếm khổng lồ, nặng độ 6, 7 tấn, dài hơn chiếc thuyền câukhoảng 7 tấc. Đói khát, mệt rã rời, đôi tay bị dây câu do cá kéo cứa rách,ứa máu. Cái giá phải trả cho một chuyến ra khơi thật đáng tự hào. Bạnchài chắc sẽ không chế giễu lão về vận xúi quẩy nữa! Lão càng tự hào về“sức con người có thể làm được gì và chịu đựng được đến đâu!”Ở đời có lúc miếng ăn đã kề miệng vẫn còn bị kẻ khác giật mất! Trườnghợp lão Xanchiagô mất con cá kiếm quả đúng như vậy. Trên đườnggiong cá về bến, lão chài lại gặp chuyện chẳng lành. Đàn cá mật đã thụcmạng lao vào thuyền lão để đớp mồi. Cảnh “đương đầu với đàn cá dữ”diễn ra vô cùng bi tráng. Lão chài bị bất ngờ, bị động hoàn toàn. Thế vàlực quá chênh lệch. Cuộc chiến diễn ra giữa biển đêm. Lão chài chẳngkhác nào một kẻ mù giữa vòng vây của đàn cá dữ! Chỉ có một cái chàylàm vũ khí. Lão thân cô thế cô, lại bị kiệt sức sau 3 ngày 2 đêm đuổi bắtcon cá kiếm mắc câu. Kẻ thù của lão chài là một đàn cá mập đông đảo,khát mồi và cực kỳ hung dữ. Cá lại được màn đêm, được sóng biển chegiấu, bất ngờ xuất hiện. Đàn cá biến hóa, lão chài căng mắt nhìn chỉ thấy“những chiếc vi cá mật xẻ dọc ngang trên mặt biển và những đường lântinh lấp lánh”. Những hàm răng cá mập táp mồi “sần sập”, lưng đàn cádữ cuộn sóng làm cho “chiếc thuyền câu chòng chành”. Không chỉ concá kiếm mà ngay cả lão chài cũng sẽ trở thành mồi ngon cho đàn cá dữđói mồi! Hêminguây đặc tả lưng cá mập đội con thuyền câu đã vẽ nênmột cảnh hãi hùng, đầy nguy hiểm!Cuộc chiến đấu mỗi lúc một dữ dội. Người đọc có cảm giác là bao nhiêucá mập ở vùng biển “Giếng Lớn” đã kéo tới bủa vây lấy chiếc thuyềncâu. Lão già như bị màn đêm bịt mắt, “vụt nháo nhào lên những chiếcđầu” cá mập. Lão bị động “kháng cự một cách tuyệt vọng với một kẻ thùmà lão chỉ nghe bằng tai, bằng cảm giác “Thật bất ngờ cái chày – vũ khíchiến đấu - bị cá dữ ngoạm “giật phắt đi”. Lão Xanchiagô đâu phải là kẻtầm thường, khoanh tay đầu hàng đàn cá mập! Thành quả lao động đượclàm nên bằng mồ hôi và máu, không thể nào để đàn cá dữ cướp đi.Nhanh nhẹn và dũng mãnh, lão tháo tay lái làm vũ khí chiến đấu. Cuộcchiến giữa người với đàn cá dữ ngày một trở nên dữ dội quyết liệt! Lãogià lấy hết sức bình sinh, nắm chắc tay lái, thẳng cánh, vụt túi bụi ra bốnphía”. Lão chài bị đàn cá mập khép c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn lớp 12 những bài văn 12 ôn thi văn tài liệu văn 12 chọn lọc tuyển tập những bài văn hay 12Tài liệu liên quan:
-
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 2
140 trang 101 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Thu hứng 1 của Đỗ Phủ_1
7 trang 27 0 0 -
Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống
8 trang 24 0 0 -
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1
117 trang 23 0 0 -
Đáp án, thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn: Văn, khối C
4 trang 20 0 0 -
Tìm hiểu bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
8 trang 20 0 0 -
DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỎ LÒNG - PHẠM NGŨ LÃO
5 trang 19 0 0 -
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Văn 2013 - Phần 4 - Đề 15
4 trang 18 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2006 môn Văn khối C 2006
0 trang 18 0 0 -
THU ĐIẾU, THU ẨM, THU VỊNH – NGUYỄN KHUYẾN_3
7 trang 17 0 0