Phân tích thiết kế bài tập trong giáo trình khẩu ngữ tiếng Hán trung cấp - Nghiên cứu trường hợp giáo trình
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 686.83 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết lựa chọn giáo trình "Khẩu ngữ tiếng Hán trung cấp" của Lưu Đức Liên và Lưu Hiểu Vũ chủ biên, hiện đang được sử dụng rộng rãi ở Trung Quốc làm đối tượng nghiên cứu. Dựa trên bốn tiêu chí: tính thiết thực, tính thực dụng, tính khoa học và tính hấp dẫn, bài viết phân tích ưu nhược điểm của giáo trình trên ở phương diện thiết kế bài tập. Kết quả nghiên cứu góp phần làm tài liệu tham khảo đối với việc biên soạn, biên tập bài tập trong giáo trình khẩu ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích thiết kế bài tập trong giáo trình khẩu ngữ tiếng Hán trung cấp - Nghiên cứu trường hợp giáo trìnhTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 3 (2016) 35-43Phân tích thiết kế bài tập trong giáo trình khẩu ngữ tiếng Hántrung cấp - Nghiên cứu trường hợp giáo trìnhKhẩu ngữ tiếng Hán trung cấpĐinh Thu Hoài*Đại học Nhân dân Trung Quốc, Bắc Kinh, Trung QuốcNhận bài ngày 24 tháng 03 năm 2016Chỉnh sửa ngày 29 tháng 08 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 30 tháng 08 năm 2016Tóm tắt: Bài tập là một phần rất quan trọng trong giáo trình giảng dạy tiếng Hán bởi chất lượngbài tập ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả dạy học. Bài viết lựa chọn giáo trình Khẩu ngữ tiếngHán trung cấp của Lưu Đức Liên và Lưu Hiểu Vũ chủ biên, hiện đang được sử dụng rộng rãi ởTrung Quốc làm đối tượng nghiên cứu. Dựa trên bốn tiêu chí: tính thiết thực, tính thực dụng, tínhkhoa học và tính hấp dẫn, bài viết phân tích ưu nhược điểm của giáo trình trên ở phương diện thiếtkế bài tập. Kết quả nghiên cứu góp phần làm tài liệu tham khảo đối với việc biên soạn, biên tập bàitập trong giáo trình khẩu ngữ.Từ khóa: Giảng dạy tiếng Hán, giáo trình khẩu ngữ, thiết kế bài tập.1. Dẫn nhập∗Nhằm đánh giá và đưa ra những quan điểm đểxây dựng một bộ giáo trình với phần thiết kếbài tập phù hợp và có hiệu quả, bài viết lựachọn giáo trình Khẩu ngữ tiếng Hán trungcấp [2] của Lưu Đức Liên và Lưu Hiểu Vũ chủbiên làm đối tượng nghiên cứu, phân tích vàđánh giá phần thiết kế bài tập của giáo trình.Từ năm 1996 đến năm 2007, cuốn giáo trìnhnày đã tái bản 8 lần, số bản in hiện tại hơn100.000 cuốn, là một trong những giáo trìnhkhẩu ngữ tiếng Hán tiêu biểu được sử dụngrộng rãi trong các trường đại học ở Trung Quốc.Bài viết dựa trên bốn tiêu chí do Lý Tuyền[3] đưa ra, bao gồm: tính thiết thực, tính thựcdụng, tính khoa học và tính hấp dẫn để phântích ưu nhược điểm của giáo trình trên phươngdiện thiết kế bài tập.Thiết kế bài tập là một trong những phầnquan trọng trong việc biên soạn giáo trình,không những phản ánh chất lượng biên soạngiáo trình mà còn có tác dụng trong việc củngcố kiến thức trọng điểm cho người học. LýDương [1: 2] chỉ ra rằng: Khi tiến hành đánhgiá, kiểm tra giảng dạy, nhận định một bộ giáotrình được coi là biên tập tốt hay không ngoàiviệc dựa trên đánh giá lựa chọn ngữ liệu, kếtcấu tổng thể, quan trọng còn phải đánh giáthiết kế phần bài tập.Nghiên cứu một cuốn giáo trình có chấtlượng cao có thể rút được nhiều bài học kinhnghiệm hữu ích cho việc biên soạn giáo trình._______∗ĐT.: 84-15600606028Email: dinhhoai.vcn@gmail.com3536Đ.T. Hoài / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 3 (2016) 35-432. Phân tích thiết kế bài tập trong giáo trìnhKhẩu ngữ tiếng Hán trung cấp2.1. Tính thiết thựcNội dung cơ bản về nguyên tắc tính thiếtthực là thiết kế và biên soạn nội dung giáo trìnhphải phù hợp với đặc điểm, nhu cầu của ngườihọc, phù hợp với điều kiện và môi trường củangười học, phải thể hiện được trọng điểm vàđiểm khó của ngôn ngữ đích. [3:188]. Dựa vàonguyên tắc trên, bài viết phân tích ưu nhượcđiểm của giáo trình như sau:Ưu điểmThứ nhất, phần bài tập được thiết kế thiếtthực gần với cuộc sống thường ngày. Đối tượngngười học của giáo trình là lưu học sinh có nềntảng tiếng Hán nhất định tới Trung Quốc duhọc. Vì vậy, phần bài tập có nội dung liên kếtchặt chẽ tới nội dung bài khóa và cuộc sống duhọc tại Trung Quốc của lưu học sinh. Ví dụ:(T7) (Hãy kể về một việc nào đó khiến bạn cảmthấy mới lạ sau khi bạn tới Trung Quốc), (T15)(Bạn muốn học võ thuật Trung Quốc không?Bạnmuốnhọcloạivõnào?), (T179)(Hãy giới thiệu một danh lam thắng cảnh tạiTrung Quốc mà bạn đã tới), v.v... Những chủđề như trên gần gũi với đời sống của lưu họcsinh, khiến người học có nhiều nội dung để rènluyện kĩ năng nói.Thứ hai, tính thiết thực thể hiện trong việcchú ý sự khác biệt của mỗi quốc gia, tôn trọngsự khác biệt trong văn hóa vùng miền, quốc gia. (T84)Ví dụ: (Nói về chương trình truyền hình mà ở nướcbạnđượcyêuthíchnhất?), (T153) (Giới thiệu về mộtloại ẩm thực trong ngày lễ nào đó của nướcbạn và ý nghĩa văn hóa của nó?).Thứ ba, chú trọng tới mục đích học tập vànăng lực ngôn ngữ, chú trọng tới tính cân bằngvề lượng và chất. Về số lượng bài tập,说说你来中国以后让你感到新奇的事情。你想学中国武术吗?想学哪一种?介绍你去过的一处中国的名胜古迹你们国家最受欢迎的电视节目介绍你们国家的一种节日食品,并试着说它包含的文化含义những giáo trình trước thường có tình trạng làsố lượng bài tập không đủ so với nhu cầu ngườihọc. Những giáo trình mới đã chú trọng tăngthêm lượng bài tập, nhưng điều đó cũng tạo raáp lực không nhỏ tới người học. Lượng, baonhiêu là vừa? Triệu Kim Minh [4] cho rằng:Bài tập đạt đến độ giáo viên thấy dùng được,tức có thể áp dụng vào trong giảng dạy. Ngườihọc cảm thấy thích dùng, làm xong các bàitập trong giáo trình có thể vừa củng cố đượcnội dung vừa học trên lớp, vừa nâng cao các kĩnăng ngôn ngữ của bản thân. Lượng những bàitập như thế là hợp lí. Do vậy, lượng khôngnằ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích thiết kế bài tập trong giáo trình khẩu ngữ tiếng Hán trung cấp - Nghiên cứu trường hợp giáo trìnhTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 3 (2016) 35-43Phân tích thiết kế bài tập trong giáo trình khẩu ngữ tiếng Hántrung cấp - Nghiên cứu trường hợp giáo trìnhKhẩu ngữ tiếng Hán trung cấpĐinh Thu Hoài*Đại học Nhân dân Trung Quốc, Bắc Kinh, Trung QuốcNhận bài ngày 24 tháng 03 năm 2016Chỉnh sửa ngày 29 tháng 08 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 30 tháng 08 năm 2016Tóm tắt: Bài tập là một phần rất quan trọng trong giáo trình giảng dạy tiếng Hán bởi chất lượngbài tập ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả dạy học. Bài viết lựa chọn giáo trình Khẩu ngữ tiếngHán trung cấp của Lưu Đức Liên và Lưu Hiểu Vũ chủ biên, hiện đang được sử dụng rộng rãi ởTrung Quốc làm đối tượng nghiên cứu. Dựa trên bốn tiêu chí: tính thiết thực, tính thực dụng, tínhkhoa học và tính hấp dẫn, bài viết phân tích ưu nhược điểm của giáo trình trên ở phương diện thiếtkế bài tập. Kết quả nghiên cứu góp phần làm tài liệu tham khảo đối với việc biên soạn, biên tập bàitập trong giáo trình khẩu ngữ.Từ khóa: Giảng dạy tiếng Hán, giáo trình khẩu ngữ, thiết kế bài tập.1. Dẫn nhập∗Nhằm đánh giá và đưa ra những quan điểm đểxây dựng một bộ giáo trình với phần thiết kếbài tập phù hợp và có hiệu quả, bài viết lựachọn giáo trình Khẩu ngữ tiếng Hán trungcấp [2] của Lưu Đức Liên và Lưu Hiểu Vũ chủbiên làm đối tượng nghiên cứu, phân tích vàđánh giá phần thiết kế bài tập của giáo trình.Từ năm 1996 đến năm 2007, cuốn giáo trìnhnày đã tái bản 8 lần, số bản in hiện tại hơn100.000 cuốn, là một trong những giáo trìnhkhẩu ngữ tiếng Hán tiêu biểu được sử dụngrộng rãi trong các trường đại học ở Trung Quốc.Bài viết dựa trên bốn tiêu chí do Lý Tuyền[3] đưa ra, bao gồm: tính thiết thực, tính thựcdụng, tính khoa học và tính hấp dẫn để phântích ưu nhược điểm của giáo trình trên phươngdiện thiết kế bài tập.Thiết kế bài tập là một trong những phầnquan trọng trong việc biên soạn giáo trình,không những phản ánh chất lượng biên soạngiáo trình mà còn có tác dụng trong việc củngcố kiến thức trọng điểm cho người học. LýDương [1: 2] chỉ ra rằng: Khi tiến hành đánhgiá, kiểm tra giảng dạy, nhận định một bộ giáotrình được coi là biên tập tốt hay không ngoàiviệc dựa trên đánh giá lựa chọn ngữ liệu, kếtcấu tổng thể, quan trọng còn phải đánh giáthiết kế phần bài tập.Nghiên cứu một cuốn giáo trình có chấtlượng cao có thể rút được nhiều bài học kinhnghiệm hữu ích cho việc biên soạn giáo trình._______∗ĐT.: 84-15600606028Email: dinhhoai.vcn@gmail.com3536Đ.T. Hoài / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 3 (2016) 35-432. Phân tích thiết kế bài tập trong giáo trìnhKhẩu ngữ tiếng Hán trung cấp2.1. Tính thiết thựcNội dung cơ bản về nguyên tắc tính thiếtthực là thiết kế và biên soạn nội dung giáo trìnhphải phù hợp với đặc điểm, nhu cầu của ngườihọc, phù hợp với điều kiện và môi trường củangười học, phải thể hiện được trọng điểm vàđiểm khó của ngôn ngữ đích. [3:188]. Dựa vàonguyên tắc trên, bài viết phân tích ưu nhượcđiểm của giáo trình như sau:Ưu điểmThứ nhất, phần bài tập được thiết kế thiếtthực gần với cuộc sống thường ngày. Đối tượngngười học của giáo trình là lưu học sinh có nềntảng tiếng Hán nhất định tới Trung Quốc duhọc. Vì vậy, phần bài tập có nội dung liên kếtchặt chẽ tới nội dung bài khóa và cuộc sống duhọc tại Trung Quốc của lưu học sinh. Ví dụ:(T7) (Hãy kể về một việc nào đó khiến bạn cảmthấy mới lạ sau khi bạn tới Trung Quốc), (T15)(Bạn muốn học võ thuật Trung Quốc không?Bạnmuốnhọcloạivõnào?), (T179)(Hãy giới thiệu một danh lam thắng cảnh tạiTrung Quốc mà bạn đã tới), v.v... Những chủđề như trên gần gũi với đời sống của lưu họcsinh, khiến người học có nhiều nội dung để rènluyện kĩ năng nói.Thứ hai, tính thiết thực thể hiện trong việcchú ý sự khác biệt của mỗi quốc gia, tôn trọngsự khác biệt trong văn hóa vùng miền, quốc gia. (T84)Ví dụ: (Nói về chương trình truyền hình mà ở nướcbạnđượcyêuthíchnhất?), (T153) (Giới thiệu về mộtloại ẩm thực trong ngày lễ nào đó của nướcbạn và ý nghĩa văn hóa của nó?).Thứ ba, chú trọng tới mục đích học tập vànăng lực ngôn ngữ, chú trọng tới tính cân bằngvề lượng và chất. Về số lượng bài tập,说说你来中国以后让你感到新奇的事情。你想学中国武术吗?想学哪一种?介绍你去过的一处中国的名胜古迹你们国家最受欢迎的电视节目介绍你们国家的一种节日食品,并试着说它包含的文化含义những giáo trình trước thường có tình trạng làsố lượng bài tập không đủ so với nhu cầu ngườihọc. Những giáo trình mới đã chú trọng tăngthêm lượng bài tập, nhưng điều đó cũng tạo raáp lực không nhỏ tới người học. Lượng, baonhiêu là vừa? Triệu Kim Minh [4] cho rằng:Bài tập đạt đến độ giáo viên thấy dùng được,tức có thể áp dụng vào trong giảng dạy. Ngườihọc cảm thấy thích dùng, làm xong các bàitập trong giáo trình có thể vừa củng cố đượcnội dung vừa học trên lớp, vừa nâng cao các kĩnăng ngôn ngữ của bản thân. Lượng những bàitập như thế là hợp lí. Do vậy, lượng khôngnằ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nước ngoài Tạp chí khoa học Giảng dạy tiếng Hán Giáo trình khẩu ngữ Thiết kế bài tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 183 0 0 -
19 trang 164 0 0