Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển tổ chức dùng nước ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.49 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này đã phân tích thực trạng tổ chức và hoạt động của các tổ chức thủy nông cơ sở hiện nay, từ đó đề xuất mô hình, cơ chế khuyến khích phát triển các tổ chức dùng nước quản lý hiệu quả và bền vững hệ thống thủy lợi nội đồng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển tổ chức dùng nước ở vùng Đồng bằng sông Cửu LongKHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRI ỂN TỔ CHỨC DÙNG NƯỚC Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PGS .TS . Trần Chí Trung, ThS . Trần Việt Dũng Trung tâm PIMTóm tắt: Các tổ chức dùng nước ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long rất đa dạng về loại hình,hoạt động theo xu hướng xã hội hóa quản lý khai thác hệ thống thủy lợi nội đồng. Tuy nhiên,hiệu quả quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng của các tổ chức dùng nước còn thấp, thiếu bền vững.Bài báo này đã phân tích thực trạng tổ chức và hoạt động của các tổ chức thủy nông cơ sở hiệnnay, từ đó đề xuất mô hình, cơ chế khuyến khích phát triển các tổ chức dùng nước quản lý hiệuquả và bền vững hệ thống thủy lợi nội đồng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Từ khóa: Tổ chức dùng nước, phí dịch vụ thủy lợi nội đồng.Abstract: Water user organizations in Mekong Delta are diversified in terms of operation andorganizational forms adopting socialization trends in on-farm irrigation management. However,the on-farm irrigation system management efficiency is low and the operation of water usergroups still have problems and are unsustainable. Based on the analysis of status of irrigationmanagement, this paper proposes models and machanism for promoting development of WaterUser Organizations in the Mekong Delta.Key words: Water user groups, on-farm irrigation fee1. ĐẶT VẤN ĐỀ * động, kịp thời giúp tăng năng suất và s ảnVùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lượng lúa trong vùng.gồm 13 tỉnh, thành phố có diện tích tự nhiên Hệ thống tổ chức quản lý khai thác công trình 239.747 km tương đương 12,25% so với diện thủy lợi tại các tỉnh vùng ĐBSCL có vai tròtích của cả nước, dân số 17.478,9 ngàn người quan trọng trong quản lý khai thác công trìnhchiếm 19,48% dân số cả nước. Diện tích đất thủy lợi, góp phần duy trì và phát huy hiệu quảnông nghiệp chiếm 64,2% (năm 2013) diện hệ thống thủy lợi, phục vụ sản xuất nôngtích tự nhiên của vùng và chiếm khoảng 25% nghiệp và các ngành kinh tế khác. Thực tế chodiện tích nông nghiệp cả nước. ĐBSCL luôn thấy, việc tham gia quản lý khai thác côngđứng đầu về sản lượng lúa (55%) cũng như trình thủy lợi của các tổ chức dùng nước gópgiá trị sản xuất nông nghiệp trong cả nước. phần quan trọng duy trì và nâng cao hiệu quảM ột trong những yếu tố quan trọng để có các hệ thống thủy lợi, phục vụ sản xuất nôngđược những thành tựu này là hệ thống thủy nghiệp, tăng năng suất cây trồng, giảm chi phílợi đã được đầu tư mạnh mẽ trong thời gian tưới tiêu, duy tu bảo dưỡng công trình đượcvừa qua, đặc biệt là những tuyến đê bao lớn, đảm bảo hơn. Tuy nhiên, hiện nay hiệu quảđê bao tiểu vùng ngăn lũ. N goài ra, hệ thống quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng còn thấp,thủy lợi cũng được đầu tư nâng cấp, đảm bảo hoạt động của các tổ chức dùng nước quản lýviệc điều tiết, tưới tiêu nước một cách chủ công trình thủy lợi nội đồng còn nhiều vướng mắc, bất cập, thiếu bền vững. Trên cơ sở kếtNgười phản biện: TS. Đặng Ngọc Hạnh quả điều tra tại 7 tỉnh ở vùng Đồng bằng sôngNgày nhận bài: 28/10/2015 Cửu Long [3], nghiên cứu này phân tích thựcNgày thông qua phản biện: 9/11/2015 trạng quản lý khai thác hệ thống thủy lợi nộiNgày duyệt đăng: 15/12/2015 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆđồng, từ đó đề xuất mô hình và cơ chế khuyến bàn tỉnh. Ở vùng Tây Sông Hậu đến nay đã cókhích tổ chức dùng nước quản lý công trình 7 tỉnh ban hành quy định về phân cấp quản lýthủy lợi theo hướng xã hội hóa cho vùng Đồng khai thác công trình thủy lợi. Về cơ bản cácbằng sông Cửu Long. tỉnh thực hiện phân cấp quản lý công trình2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC theo quy mô như sau: Đối với hệ thống côngHỆ THỐNG THỦY LỢI NỘI ĐỒNG trình có quy mô phục vụ trên phạm vi liênVÙNG ĐỒNG BẰNG S ÔNG CỬU LONG tỉnh, tỉnh và liên huyện (kênh ranh tỉnh, kênh cấp I, cấp II liên huyện, cống l do các đơn vị2.1. Quản lý khai thác công trình thủy lợi quản lý cấp tỉnh quản lý (Chi cục thủy lợi,a) Khái quát về cơ sở hạ tầng thủy lợi Công ty TNHH MTV KTCTTL, Trung tâmVùng ĐBSCL hiện có trên 15.000 km kênh quản lý khai thác công trình thủy lợi, Ban quảntrục và kênh cấp I, gần 27.000 km kênh cấp II, lý thuỷ nông tỉnh) t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển tổ chức dùng nước ở vùng Đồng bằng sông Cửu LongKHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRI ỂN TỔ CHỨC DÙNG NƯỚC Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PGS .TS . Trần Chí Trung, ThS . Trần Việt Dũng Trung tâm PIMTóm tắt: Các tổ chức dùng nước ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long rất đa dạng về loại hình,hoạt động theo xu hướng xã hội hóa quản lý khai thác hệ thống thủy lợi nội đồng. Tuy nhiên,hiệu quả quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng của các tổ chức dùng nước còn thấp, thiếu bền vững.Bài báo này đã phân tích thực trạng tổ chức và hoạt động của các tổ chức thủy nông cơ sở hiệnnay, từ đó đề xuất mô hình, cơ chế khuyến khích phát triển các tổ chức dùng nước quản lý hiệuquả và bền vững hệ thống thủy lợi nội đồng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Từ khóa: Tổ chức dùng nước, phí dịch vụ thủy lợi nội đồng.Abstract: Water user organizations in Mekong Delta are diversified in terms of operation andorganizational forms adopting socialization trends in on-farm irrigation management. However,the on-farm irrigation system management efficiency is low and the operation of water usergroups still have problems and are unsustainable. Based on the analysis of status of irrigationmanagement, this paper proposes models and machanism for promoting development of WaterUser Organizations in the Mekong Delta.Key words: Water user groups, on-farm irrigation fee1. ĐẶT VẤN ĐỀ * động, kịp thời giúp tăng năng suất và s ảnVùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lượng lúa trong vùng.gồm 13 tỉnh, thành phố có diện tích tự nhiên Hệ thống tổ chức quản lý khai thác công trình 239.747 km tương đương 12,25% so với diện thủy lợi tại các tỉnh vùng ĐBSCL có vai tròtích của cả nước, dân số 17.478,9 ngàn người quan trọng trong quản lý khai thác công trìnhchiếm 19,48% dân số cả nước. Diện tích đất thủy lợi, góp phần duy trì và phát huy hiệu quảnông nghiệp chiếm 64,2% (năm 2013) diện hệ thống thủy lợi, phục vụ sản xuất nôngtích tự nhiên của vùng và chiếm khoảng 25% nghiệp và các ngành kinh tế khác. Thực tế chodiện tích nông nghiệp cả nước. ĐBSCL luôn thấy, việc tham gia quản lý khai thác côngđứng đầu về sản lượng lúa (55%) cũng như trình thủy lợi của các tổ chức dùng nước gópgiá trị sản xuất nông nghiệp trong cả nước. phần quan trọng duy trì và nâng cao hiệu quảM ột trong những yếu tố quan trọng để có các hệ thống thủy lợi, phục vụ sản xuất nôngđược những thành tựu này là hệ thống thủy nghiệp, tăng năng suất cây trồng, giảm chi phílợi đã được đầu tư mạnh mẽ trong thời gian tưới tiêu, duy tu bảo dưỡng công trình đượcvừa qua, đặc biệt là những tuyến đê bao lớn, đảm bảo hơn. Tuy nhiên, hiện nay hiệu quảđê bao tiểu vùng ngăn lũ. N goài ra, hệ thống quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng còn thấp,thủy lợi cũng được đầu tư nâng cấp, đảm bảo hoạt động của các tổ chức dùng nước quản lýviệc điều tiết, tưới tiêu nước một cách chủ công trình thủy lợi nội đồng còn nhiều vướng mắc, bất cập, thiếu bền vững. Trên cơ sở kếtNgười phản biện: TS. Đặng Ngọc Hạnh quả điều tra tại 7 tỉnh ở vùng Đồng bằng sôngNgày nhận bài: 28/10/2015 Cửu Long [3], nghiên cứu này phân tích thựcNgày thông qua phản biện: 9/11/2015 trạng quản lý khai thác hệ thống thủy lợi nộiNgày duyệt đăng: 15/12/2015 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆđồng, từ đó đề xuất mô hình và cơ chế khuyến bàn tỉnh. Ở vùng Tây Sông Hậu đến nay đã cókhích tổ chức dùng nước quản lý công trình 7 tỉnh ban hành quy định về phân cấp quản lýthủy lợi theo hướng xã hội hóa cho vùng Đồng khai thác công trình thủy lợi. Về cơ bản cácbằng sông Cửu Long. tỉnh thực hiện phân cấp quản lý công trình2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC theo quy mô như sau: Đối với hệ thống côngHỆ THỐNG THỦY LỢI NỘI ĐỒNG trình có quy mô phục vụ trên phạm vi liênVÙNG ĐỒNG BẰNG S ÔNG CỬU LONG tỉnh, tỉnh và liên huyện (kênh ranh tỉnh, kênh cấp I, cấp II liên huyện, cống l do các đơn vị2.1. Quản lý khai thác công trình thủy lợi quản lý cấp tỉnh quản lý (Chi cục thủy lợi,a) Khái quát về cơ sở hạ tầng thủy lợi Công ty TNHH MTV KTCTTL, Trung tâmVùng ĐBSCL hiện có trên 15.000 km kênh quản lý khai thác công trình thủy lợi, Ban quảntrục và kênh cấp I, gần 27.000 km kênh cấp II, lý thuỷ nông tỉnh) t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức dùng nước Phí dịch vụ thủy lợi nội đồng Thủy lợi nội đồng Đồng bằng sông Cửu Long Hệ thống thủy lợi nội đồngTài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 342 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 139 0 0 -
8 trang 116 0 0
-
2 trang 110 0 0
-
4 trang 87 0 0
-
6 trang 52 0 0
-
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 45 0 0 -
157 trang 44 0 0
-
Hiện trạng đời sống văn học đồng bằng sông Cửu Long (từ năm 2000 đến nay) - Nguyễn Văn Kha
237 trang 42 1 0