Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang giai đoạn năm 2018
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.08 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang giai đoạn năm 2018, nhằm đảm bảo sử dụng kháng sinh hợp lý, hiệu quả và giảm đến mức thấp nhất tình trạng đề kháng kháng sinh, định hướng cho chương trình quản lý kháng sinh trong Bệnh viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang giai đoạn năm 2018 216 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHÓM CARBAPENEM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG GIAI ĐOẠN NĂM 2018 Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Kim Chi Trần Thị Tố Nữ, Lê Hoàng Vũ TÓM TẮT Mục tiêu: Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang giai đoạn năm 2018, nhằm đảm bảo sử dụng kháng sinh hợp lý, hiệu quả và giảm đến mức thấp nhất tình trạng đề kháng kháng sinh, định hướng cho chương trình quản lý kháng sinh trong Bệnh viện. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả hồi cứu toàn bộ hồ sơ bệnh án có sử dụng nhóm carbapenem. Kết quả: tỉ lệ nam chiếm 43,7% và nữ chiếm 56,3%. Bệnh nhân có tuổi từ 61 – 80 chiếm tỉ lệ 45,4%. Tỉ lệ bệnh nhân nặng là 90,8%. Trong đó, số bệnh nhân có thở máy là 52 trường hợp và không thở máy là 406 trường hợp. Có 348 mẫu bệnh phẩm có làm xét nghiệm vi sinh, tỉ lệ dương tính là 241 mẫu và 110 HSBA không có chỉ định làm xét nghiệm vi sinh. Vi khuẩn gây bệnh phân lập được chủ yếu là các vi khuẩn: Enterobacter, E. Coli, nấm men, Acinetobacter, Staphylococcus coagulase và Pseudomonas. Khoa sử dụng imipenem+cilastatin) và meropenem nhiều nhất là Hồi sức cấp cứu. Tình trạng bệnh có đáp ứng lâm sàng chiếm 31,2%, có đáp ứng vi sinh chiếm tỉ lệ 38,9% và không đáp ứng chiếm 29,9%. SUMMARY Objectives: Analysis of carbapenem group antibiotic used at An Giang General Central Hospital in 2018, in order to ensure the appropriate, effective and effective use of antibiotics to minimize resistance antibiotics, orientation for antibiotic management program in the Hospital. Methods: The study was conducted according to the method of retrospective description of all medical records using carbapenem group. Results: the proportion of male accounted for 43,7% and female are 56,3%. Patients aged 61-80 accounted for 45,4%. The rate of severe patients is 90,8%. In particular, the number of patients with mechanical ventilation is 52 cases and non- mechanical ventilation is 406 cases. There were 348 samples that have microbiological testing, the positive rate are 241 samples and 110 samples were not ordered for microbiological testing. Pathogenic bacteria isolated mainly as bacteria: Enterobacter, E. Coli, yeast, Acinetobacter, Staphylococcus coagulase and Pseudomonas. Imipenem+cilastatin and meropenem have been used the most in ICU. The disease had clinical response accounted for 31,2%, microbiological response accounted for 38,9% and non-response accounted for 29,9%. ĐẶT VẤN ĐỀ Carbapenem là nhóm kháng sinh có phổ kháng khuẩn rất rộng nên chỉ được ưu tiên sử dụng trong trường hợp nhiễm khuẩn nặng khi các kháng sinh khác không có hiệu quả. Tuy nhiên, tỷ lệ vi khuẩn kháng carbapenem tại Việt Nam hiện nay đang tăng nhanh và ở mức đáng báo động. Vì vậy nhằm đảm bảo sử dụng kháng sinh hợp lý, hiệu quả và giảm đến mức thấp nhất tình trạng đề kháng kháng sinh, đặc biệt là nhóm carbapenem. Chúng tôi thực hiện đề tài “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang giai đoạn năm 2018”, với mục tiêu cụ thể như sau: Khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh carbapenem tại Bệnh viện năm 2018, định hướng cho chương trình quản lý kháng sinh trong Bệnh viện. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu - Báo cáo công tác dược BV năm 2018. - Hồ sơ bệnh án có sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem. 2. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả hồi cứu. 217 Cỡ mẫu: Lấy toàn bộ hồ sơ bệnh án có sử dụng nhóm carbapenem. Xử lý dữ liệu: Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 1.1. Tuổi, giới tính Bảng 1. Tuổi, giới tính Thông tin Nội dung Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Nam 200 43,7 Giới tính Nữ 258 56,3 < 41 33 7,2 41 – 60 136 29,7 Tuổi 61 – 80 208 45,4 > 80 81 17,7 Tổng cộng 458 100 Nhận xét: Trong mẫu khảo sát, tỉ lệ nam chiếm 43,7% và nữ chiếm 56,3%. Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hiền và c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang giai đoạn năm 2018 216 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHÓM CARBAPENEM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG GIAI ĐOẠN NĂM 2018 Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Kim Chi Trần Thị Tố Nữ, Lê Hoàng Vũ TÓM TẮT Mục tiêu: Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang giai đoạn năm 2018, nhằm đảm bảo sử dụng kháng sinh hợp lý, hiệu quả và giảm đến mức thấp nhất tình trạng đề kháng kháng sinh, định hướng cho chương trình quản lý kháng sinh trong Bệnh viện. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả hồi cứu toàn bộ hồ sơ bệnh án có sử dụng nhóm carbapenem. Kết quả: tỉ lệ nam chiếm 43,7% và nữ chiếm 56,3%. Bệnh nhân có tuổi từ 61 – 80 chiếm tỉ lệ 45,4%. Tỉ lệ bệnh nhân nặng là 90,8%. Trong đó, số bệnh nhân có thở máy là 52 trường hợp và không thở máy là 406 trường hợp. Có 348 mẫu bệnh phẩm có làm xét nghiệm vi sinh, tỉ lệ dương tính là 241 mẫu và 110 HSBA không có chỉ định làm xét nghiệm vi sinh. Vi khuẩn gây bệnh phân lập được chủ yếu là các vi khuẩn: Enterobacter, E. Coli, nấm men, Acinetobacter, Staphylococcus coagulase và Pseudomonas. Khoa sử dụng imipenem+cilastatin) và meropenem nhiều nhất là Hồi sức cấp cứu. Tình trạng bệnh có đáp ứng lâm sàng chiếm 31,2%, có đáp ứng vi sinh chiếm tỉ lệ 38,9% và không đáp ứng chiếm 29,9%. SUMMARY Objectives: Analysis of carbapenem group antibiotic used at An Giang General Central Hospital in 2018, in order to ensure the appropriate, effective and effective use of antibiotics to minimize resistance antibiotics, orientation for antibiotic management program in the Hospital. Methods: The study was conducted according to the method of retrospective description of all medical records using carbapenem group. Results: the proportion of male accounted for 43,7% and female are 56,3%. Patients aged 61-80 accounted for 45,4%. The rate of severe patients is 90,8%. In particular, the number of patients with mechanical ventilation is 52 cases and non- mechanical ventilation is 406 cases. There were 348 samples that have microbiological testing, the positive rate are 241 samples and 110 samples were not ordered for microbiological testing. Pathogenic bacteria isolated mainly as bacteria: Enterobacter, E. Coli, yeast, Acinetobacter, Staphylococcus coagulase and Pseudomonas. Imipenem+cilastatin and meropenem have been used the most in ICU. The disease had clinical response accounted for 31,2%, microbiological response accounted for 38,9% and non-response accounted for 29,9%. ĐẶT VẤN ĐỀ Carbapenem là nhóm kháng sinh có phổ kháng khuẩn rất rộng nên chỉ được ưu tiên sử dụng trong trường hợp nhiễm khuẩn nặng khi các kháng sinh khác không có hiệu quả. Tuy nhiên, tỷ lệ vi khuẩn kháng carbapenem tại Việt Nam hiện nay đang tăng nhanh và ở mức đáng báo động. Vì vậy nhằm đảm bảo sử dụng kháng sinh hợp lý, hiệu quả và giảm đến mức thấp nhất tình trạng đề kháng kháng sinh, đặc biệt là nhóm carbapenem. Chúng tôi thực hiện đề tài “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang giai đoạn năm 2018”, với mục tiêu cụ thể như sau: Khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh carbapenem tại Bệnh viện năm 2018, định hướng cho chương trình quản lý kháng sinh trong Bệnh viện. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu - Báo cáo công tác dược BV năm 2018. - Hồ sơ bệnh án có sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem. 2. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả hồi cứu. 217 Cỡ mẫu: Lấy toàn bộ hồ sơ bệnh án có sử dụng nhóm carbapenem. Xử lý dữ liệu: Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 1.1. Tuổi, giới tính Bảng 1. Tuổi, giới tính Thông tin Nội dung Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Nam 200 43,7 Giới tính Nữ 258 56,3 < 41 33 7,2 41 – 60 136 29,7 Tuổi 61 – 80 208 45,4 > 80 81 17,7 Tổng cộng 458 100 Nhận xét: Trong mẫu khảo sát, tỉ lệ nam chiếm 43,7% và nữ chiếm 56,3%. Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hiền và c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội nghị Khoa học Bệnh viện An Giang Bài viết về y học Vi khuẩn kháng carbapenem Điều trị viêm phổi bệnh viện Vi khuẩn Enterobacter Vi khuẩn E. ColiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 211 0 0 -
27 trang 200 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 198 0 0 -
6 trang 190 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 186 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 186 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 182 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 180 0 0