Danh mục

Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại Cty hữu nghị - 8

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 113.96 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bây giờ ta đi xem xét tỷ lệ chiết khấu t(%) đặt ra trong năm 2003 sẽ là bao nhiêu để đảm bảo lợi ích cho Công ty và khách hàng. Theo số liệu phân tích ở phần II, số ngày 1 chu kỳ nợ năm 2002 là 84,6 ngày , ứng với mức doanh thu là 181.539.379 .364(đồng). Dự kiến doanh thu năm 2003 tăng lên 15% là 208.756.296.427 đồng và giả sử khoản phải thu khách hàng cũng tăng lên 15% là: 42.684.504.238 x 1,15 = 49.087.179. 874 đồng, lúc này số ngày một chu kỳ nợ vẫn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại Cty hữu nghị - 8Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bây giờ ta đi xem xét t ỷ lệ chiết khấu t(%) đặt ra trong năm 2003 sẽ là bao nhiêu đ ể đ ảm bảo lợi ích cho Công ty và khách hàng. Theo số liệu phân tích ở phần II, số ngày 1 chu k ỳ nợ năm 2002 là 84,6 ngày , ứng với mức doanh thu là 181.539.379 .364(đồng). Dự kiến doanh thu n ăm 2003 tăng lên 15% là 208.756.296.427 đồng và giả sử khoản phải thu khách hàng cũng tăng lên 15% là: 42.684.504.238 x 1,15 = 49.087.179. 874 đồng, lúc này số ngày m ột chu kỳ nợ vẫn là 84,6 (ngày) Trong n ăm 2003 Công ty phấn đấu muốn giảm số ngày một chu kỳ nợ xuống còn 55 ngày bằng cách thực hiện h ình thức chiết khấu h àng bán và mức chiết khấu đ ặt ra là t(y), khi đó khoản phải thu khách hàng sẽ là: x 55 = 31.839.323.065 (đồng) 208.756.269.427 360 Và số khoản phải thu giảm đ i do thực hiện chiết khấu là: 49.087.179.874 - 31893323065 = 17.193.856.809 (đồng) Điều này có ngh ĩa là số vốn lưu động đầu tư cho khoản phải thu giảm đi 17.139.856.809 (đ) và lợi ích m à Công ty đạt được chính là cơ hội từ việc đ ầu tư số tiền này vào quá trình sản xuất kinh doanh lưọi nhuận cơ hội n ày tính gồm: + Chi phí lãi vay ngắn hạn của Ngân h àng khi Công ty chưa thu được tiền phải đi vay (trong trường hợp không có chiết khấu) Hiện nay, mức lãi su ất vốn ngắn hạn Ngân hàng của Công ty là 0,8% tháng nên lãi một n ăm là:Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com in ăm : 0,008 x 12 = 0,096 (9,6%) + Tỷ suất sinh lợi của vốn lưu động (H) Lợi nhuận trước thuế H= Vốn lưu động b ình quân Năm 2002, tỷ suất sinh lợi vốn lưu động là 0,39% hay 0,0039 lần, dự kiến tỷ suất sinh lợi vốn lưu động năm 2003 tăng 15(%)so với năm 2002, do đó : H2003 = 0,0039 x 1,15 = 0,0045 (lần) Như vậy tỷ suất lợi nhuận cơ hội đạt được của khoản phải thu giảm đi là 0 ,096 + 0,0045 = 0,1005/ n ăm Mức lợi nhuận đ ạt được của khoản phải thu giảm là 0 ,1005 x 17193856807 = 1727982609 (đồng) Bây giờ, ta đi xem xét 2 phương án (về phái Công ty ) qua bảng sau: Chỉ tiêu Ph ương án không chiết khấu Ph ương án có chiết khấu t(%) 1 Doanh thu 208.756.296.427 208.756.296.427 .Số dự bình quân khoản phải thu 49.087.179.874 2 31.893.323.065 .Số ngày 1 chu kỳ nợ 3 84,6 55 .Chi phí do chiết khấu 4 0 t(%)x 208.756.296.427 .Lợi ích đạt đ ược do thu tiển sớm 0 5 1 .727.982.609 .Chênh lệch giữa lợi ích và chi phí 6 1 .727.982.609 -t(%)x208.756.296.427Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Để Công ty không b ị thiệt thời khi áp dụng h ình thức chiết khấu th ì lợi nhuận cơ hội đ ạt được phải lớn hơn chi phí được chiếc khấu, có nghĩa là: 1727987609 - t(%) x 208756296427 > 0 t(%) < 0,83 (%) Xét về phía khách h àng, khi họ đã trả tiền sớm hơn 29,6 (ngày) (84,6 - 55). Giả sử số tiền n ày phải đi vay ngắn hạn cùng với lãi suất 0,8(%) tháng thì tiền lãi mà họ phải chịu tiền 29,6 ngày là: x 29,6 = 0,79 (%) Ta nh ận thấy mức chiếc khấu 0,79 (%) < t(%) < 0,83(%), do đó khi Công ty đưa ra phương án thực hiện chiết khấu t(%) thì cả Công ty và phía khách hàng đều có lợi: Việc xem xét phương án áp dụng hình thức chiết khấu tại Công ty trên đây còn m ang nhiều yếu tối giả định, do vậy khi thực hiện Chính sách tín dụng bán hàng này cần xem xét sự cân đối giữa các nhân tố đ ể làm có lợi cho Công ty và cả khách hàng một cách rõ ràng và thực tế nhất. 3 / Một số giải pháp quản lý hàng tồn kho: Qua việc phân tích vốn hàng tồn kho tại Công ty, ta nhận thấy hiện nay giá trị hàng tồn kho chiếm tỷ lệ rất lớn gần 50% trong tổng giá trị TSLĐ. Vì vậy, việc quản lý và sử dụng hàng tồn kho được hiệu quả là một công tác vô cùng quan trọng tron ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: