Phân tích tính phù hợp trong sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân nhiễm khuẩn tiêu hóa và tai mũi họng điều trị tại khoa Nội của Bệnh viện Tuệ Tĩnh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.93 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả hồi cứu dữ liệu, tác giả nghiên cứu phân tích sự phù hợp trong việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu và sử dụng kháng sinh điều trị đối với các bệnh nhân nhiễm khuẩn hô hấp và bệnh nhân nhiễm khuẩn tiêu hóa điều trị nội trú tại khoa Nội- Bệnh viện Tuệ Tĩnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tính phù hợp trong sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân nhiễm khuẩn tiêu hóa và tai mũi họng điều trị tại khoa Nội của Bệnh viện Tuệ Tĩnh TNU Journal of Science and Technology 226(05): 250 - 257ANALYZE THE CONFORMITY OF USING ANTIBIOTICON ASTROINTESTINAL AND ENT INFECTIONS PATIENTSAT THE INTERNAL MEDICAL DEPARTMENT - TUE TINH HOSPITALBui Thi Hao1*, Bui Thi Ha2, Nguyen Thi Van Anh21Viet Nam traditional Medicine and Pharmacy University, 2TNU - Medicine and Pharmacy University ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 06/4/2021 This retrospective study was conducted to analyze the appropriateness of initial antibiotic selection and antibiotic use for the treatment of respiratory Revised: 29/4/2021 and gastrointestinal infections in the Department of Internal Medicine of Tue Published: 29/4/2021 Tinh Hospital from January to December in 2018. Research results and conclusions showed that 8/58 (13.8%) patients with gastroduodenitis, 12/67KEYWORDS (17.9%) patients with respiratory and ENT infections were treated with inappropriate antibiotic regimens as compared with current recommendations.Antibiotics Only 1/33 (3.0%) patients were treated with Metronidazole at a lower doseGastrointestinal infections than recommended level. In terms of conventional antibiotics, the rate of those who were treated with appropriate antibiotic doses for respiratoryENT infections diseases is rather high. However, the percentage of low-dose MetronidazoleThe conformity and Gentamicin use in patients surveyed was 100%. While 1/1 (100%) patientRestrospective was treated with high-dose Doxycyclin, high-dose Cefuroxime was used for 1 out of 14 ones surveyed (7.1%). Most dosing frequencies are appropriate with the recommendation, but only some antibiotics having inappropriate dosing frequency are Cefuroxime with 4/18 patients (22.4%) and Cefotaxime with 2/23 patients (8.7%). Especially, 100% antibiotics surveyed were used with the suitable administration route recommended.PHÂN TÍCH TÍNH PHÙ HỢP TRONG SỬ DỤNG KHÁNG SINHTRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN TIÊU HÓA VÀ TAI MŨI HỌNG ĐIỀU TRỊTẠI KHOA NỘI CỦA BỆNH VIỆN TUỆ TĨNHBùi Thị Hảo1*, Bùi Thị Hà2, Nguyễn Thị Vân Anh21Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, 2Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 06/4/2021 Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả hồi cứu dữ liệu, tác giả nghiên cứu phân tích sự phù hợp trong việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu và sử Ngày hoàn thiện: 29/4/2021 dụng kháng sinh điều trị đối với các bệnh nhân nhiễm khuẩn hô hấp và bệnh Ngày đăng: 29/4/2021 nhân nhiễm khuẩn tiêu hóa điều trị nội trú tại khoa Nội- Bệnh viện Tuệ Tĩnh. Kết quả cho thấy, có 8/58 (13,8%) bệnh nhân mắc viêm loét dạ dày táTỪ KHÓA tràng, 12/67 (17,9%) bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn hô hấp và tai mũi họng được đánh giá không phù hợp trong việc lựa chọn phác đồ điều trị khángKháng sinh sinh so với khuyến cáo. Chỉ có 1/33 (3,0%) bệnh nhân dùng MetronidazolNhiễm khuẩn tiêu hóa với mức liều thấp hơn khuyến cáo. Tỷ lệ bệnh nhân được sử dụng đúng liềuNhiễm khuẩn tai mũi họng trong các bệnh lý hô hấp là khá cao với các kháng sinh thông thường, tuy nhiên với kháng sinh metronidazol và gentamicin thì tỷ lệ liều thấp đạtTính phù hợp 100% trên tất cả số bệnh nhân được dùng. Doxycyclin dùng mức liều cao làHồi cứu 1/1 bệnh nhân đạt 100%, Cefuroxime dùng mức liều cao là 1/14 bệnh nhân đạt 7,1%. Hầu hết đều có nhịp đưa thuốc phù hợp với khuyến cáo, chỉ có tỷ lệ nhỏ 1 vài kháng sinh có nhịp đưa thuốc không phù hợp là Cefuroxime với 4/18 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 22,4% và Cefotaxime với 2/23 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 8,7%. Đặc biệt 100% các kháng sinh trong mẫu nghiên cứu được sử dụng với đường dùng thuốc phù hợp với khuyến cáo. * Corresponding author. Email: buihayk@gmail.com http://jst.tnu.edu.vn 250 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(05): 250 - 2571. Đặt vấn đề Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, với sự thay đổi đáng kể các mô hình bệnh tật tạicác bệnh viện đã làm tăng nhu cầu sử dụng của nhiều nhóm thuốc trong điều trị. Tuy nhiên, cácbệnh lí liên quan đến nhiễm trùng vẫn chiếm một tỉ lệ lớn và kháng sinh vẫn là một trong nhữngnhóm thuốc được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. Ở Việt Nam, hầu hết các cơ sở khám, chữabệnh đang phải đối mặt với tốc độ lan rộng các vi khuẩn kháng với nhiều loại kháng sinh [1].Cùng với sự gia tăng nhanh chóng của các chủng vi khuẩn đề kháng kháng sinh [2]. Việc sử dụngkháng sinh không hiệu quả và hợp lý không chỉ là nguyên nhân làm tăng đáng kể chi phí chongười bệnh mà còn là nguyên nhân làm gia tăng kháng kháng sinh của vi khuẩn đối với cáckháng sinh hiện có [3]. Đồng thời, sử dụng kháng sinh không hợp lý đã tạo ra sự tổn hại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tính phù hợp trong sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân nhiễm khuẩn tiêu hóa và tai mũi họng điều trị tại khoa Nội của Bệnh viện Tuệ Tĩnh TNU Journal of Science and Technology 226(05): 250 - 257ANALYZE THE CONFORMITY OF USING ANTIBIOTICON ASTROINTESTINAL AND ENT INFECTIONS PATIENTSAT THE INTERNAL MEDICAL DEPARTMENT - TUE TINH HOSPITALBui Thi Hao1*, Bui Thi Ha2, Nguyen Thi Van Anh21Viet Nam traditional Medicine and Pharmacy University, 2TNU - Medicine and Pharmacy University ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 06/4/2021 This retrospective study was conducted to analyze the appropriateness of initial antibiotic selection and antibiotic use for the treatment of respiratory Revised: 29/4/2021 and gastrointestinal infections in the Department of Internal Medicine of Tue Published: 29/4/2021 Tinh Hospital from January to December in 2018. Research results and conclusions showed that 8/58 (13.8%) patients with gastroduodenitis, 12/67KEYWORDS (17.9%) patients with respiratory and ENT infections were treated with inappropriate antibiotic regimens as compared with current recommendations.Antibiotics Only 1/33 (3.0%) patients were treated with Metronidazole at a lower doseGastrointestinal infections than recommended level. In terms of conventional antibiotics, the rate of those who were treated with appropriate antibiotic doses for respiratoryENT infections diseases is rather high. However, the percentage of low-dose MetronidazoleThe conformity and Gentamicin use in patients surveyed was 100%. While 1/1 (100%) patientRestrospective was treated with high-dose Doxycyclin, high-dose Cefuroxime was used for 1 out of 14 ones surveyed (7.1%). Most dosing frequencies are appropriate with the recommendation, but only some antibiotics having inappropriate dosing frequency are Cefuroxime with 4/18 patients (22.4%) and Cefotaxime with 2/23 patients (8.7%). Especially, 100% antibiotics surveyed were used with the suitable administration route recommended.PHÂN TÍCH TÍNH PHÙ HỢP TRONG SỬ DỤNG KHÁNG SINHTRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN TIÊU HÓA VÀ TAI MŨI HỌNG ĐIỀU TRỊTẠI KHOA NỘI CỦA BỆNH VIỆN TUỆ TĨNHBùi Thị Hảo1*, Bùi Thị Hà2, Nguyễn Thị Vân Anh21Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, 2Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 06/4/2021 Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả hồi cứu dữ liệu, tác giả nghiên cứu phân tích sự phù hợp trong việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu và sử Ngày hoàn thiện: 29/4/2021 dụng kháng sinh điều trị đối với các bệnh nhân nhiễm khuẩn hô hấp và bệnh Ngày đăng: 29/4/2021 nhân nhiễm khuẩn tiêu hóa điều trị nội trú tại khoa Nội- Bệnh viện Tuệ Tĩnh. Kết quả cho thấy, có 8/58 (13,8%) bệnh nhân mắc viêm loét dạ dày táTỪ KHÓA tràng, 12/67 (17,9%) bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn hô hấp và tai mũi họng được đánh giá không phù hợp trong việc lựa chọn phác đồ điều trị khángKháng sinh sinh so với khuyến cáo. Chỉ có 1/33 (3,0%) bệnh nhân dùng MetronidazolNhiễm khuẩn tiêu hóa với mức liều thấp hơn khuyến cáo. Tỷ lệ bệnh nhân được sử dụng đúng liềuNhiễm khuẩn tai mũi họng trong các bệnh lý hô hấp là khá cao với các kháng sinh thông thường, tuy nhiên với kháng sinh metronidazol và gentamicin thì tỷ lệ liều thấp đạtTính phù hợp 100% trên tất cả số bệnh nhân được dùng. Doxycyclin dùng mức liều cao làHồi cứu 1/1 bệnh nhân đạt 100%, Cefuroxime dùng mức liều cao là 1/14 bệnh nhân đạt 7,1%. Hầu hết đều có nhịp đưa thuốc phù hợp với khuyến cáo, chỉ có tỷ lệ nhỏ 1 vài kháng sinh có nhịp đưa thuốc không phù hợp là Cefuroxime với 4/18 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 22,4% và Cefotaxime với 2/23 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 8,7%. Đặc biệt 100% các kháng sinh trong mẫu nghiên cứu được sử dụng với đường dùng thuốc phù hợp với khuyến cáo. * Corresponding author. Email: buihayk@gmail.com http://jst.tnu.edu.vn 250 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(05): 250 - 2571. Đặt vấn đề Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, với sự thay đổi đáng kể các mô hình bệnh tật tạicác bệnh viện đã làm tăng nhu cầu sử dụng của nhiều nhóm thuốc trong điều trị. Tuy nhiên, cácbệnh lí liên quan đến nhiễm trùng vẫn chiếm một tỉ lệ lớn và kháng sinh vẫn là một trong nhữngnhóm thuốc được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. Ở Việt Nam, hầu hết các cơ sở khám, chữabệnh đang phải đối mặt với tốc độ lan rộng các vi khuẩn kháng với nhiều loại kháng sinh [1].Cùng với sự gia tăng nhanh chóng của các chủng vi khuẩn đề kháng kháng sinh [2]. Việc sử dụngkháng sinh không hiệu quả và hợp lý không chỉ là nguyên nhân làm tăng đáng kể chi phí chongười bệnh mà còn là nguyên nhân làm gia tăng kháng kháng sinh của vi khuẩn đối với cáckháng sinh hiện có [3]. Đồng thời, sử dụng kháng sinh không hợp lý đã tạo ra sự tổn hại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhiễm khuẩn tiêu hóa Nhiễm khuẩn tai mũi họng Phác đồ kháng sinh Bệnh nhân nhiễm khuẩn hô hấp Bệnh nhân nhiễm khuẩn tiêu hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
67 trang 24 0 0
-
Kỹ thuật sử dụng kháng sinh: Phần 2
162 trang 18 0 0 -
9 trang 15 0 0
-
8 trang 12 0 0
-
Đặc điểm vi khuẩn và kháng sinh đồ bệnh tai mũi họng ở trẻ em dưới 6 tuổi
8 trang 12 0 0 -
35 trang 12 0 0
-
7 trang 12 0 0
-
9 trang 12 0 0
-
Phát triển các phác đồ điều trị helicobacter pylori
5 trang 11 0 0 -
8 trang 11 0 0