Phân tích tương quan giữa xâm nhập mặn và chất lượng nước ở hai lưu vực sông Bến Hải và Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 519.36 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu bài viết hướng đến: (i) Làm rõ hiện trạng môi trường nước ở hai LVS Bến Hải và Thạch Hãn; (ii) phân tích thực trạng XNM ở hai hệ thống sông các năm 2020 và 2021; (iii) phân tích tư ng quan giữa các thông số XNM với CLN của LVS Bến Hải và Thạch Hãn; (iv) đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu XNM ở khu vực nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tương quan giữa xâm nhập mặn và chất lượng nước ở hai lưu vực sông Bến Hải và Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị652 PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN GIỮA XÂM NHẬP MẶN VÀ CHẤT LƢỢNGNƢỚC Ở HAI LƢU VỰC SÔNG BẾN HẢI VÀ THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ Bùi Thị Thu1, Đỗ Thị Việt Hương1,*, Lê Hữu Tâm2 1 Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế 2 Trung tâm Quan trắc Tài nguy n và Môi trường Quảng Trị *Tác giả chịu trách nhiệm: dtvhuong@hueuni.edu.vnTóm tắt Quảng Trị là một tỉnh giáp biển nên xâm nhập mặn là hiện tượng phổ biến và có mối quanhệ v i chất lượng nư c ở hai lưu vực sông l n của tỉnh Quảng Trị là Bến Hải và Thạch Hãn.Thông qua bài toán phân tích thống kê số liệu quan trắc năm 2020 và 2021 cho thấy độ mặnnư c mặt có sự biến động đáng kể từ 0,03 (ngọt) đến 19,70‰ (lợ mặn) v i độ lệch chuẩn7,34‰; độ mặn nư c dư i đất nằm trong khoảng 0,02 (ngọt) đến 1,2‰ (lợ nhạt) v i độ lệchchuẩn 0,25‰ Độ mặn nư c mặt có tư ng quan thuận rất chặt (r > 0,95) v i hàm lượng Sunphatvà Florua; tư ng quan thuận chặt (r: 0,71 - 0,89) v i pH và chất rắn h a tan Trong khi đó, độmặn nư c ngầm có tư ng quan thuận rất chặt (r > 0,94) độ dẫn điện, độ cứng; tư ng quan thuậnchặt (r ≈ 0,8) v i Sunphat; tư ng quan thuận tư ng đối chặt (r: 0,5 - 0,6) v i pH và Florua. Kếtquả này là c sở quan trọng để đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu xâm nhập mặn ở khuvực nghiên cứu.Từ khóa: xâm nh p mặn; chất lượng nước; Bến Hải; Thạch Hãn; tương quan.1. Đặt vấn đề Nư c là nguồn tài nguyên thiết yếu cho cuộc sống của con người và nền sản xuất của xã hội.Nhu cầu sử dụng nư c ngày càng gia tăng thì nguy c thiếu nư c, đặc biệt là nư c ngọt và nư csạch là rất l n. Tỉnh Quảng Trị có hệ thống sông suối khá dày đặc thuộc về a lưu vực sông(LVS) là Bến Hải, Thạch Hãn và Ô Lâu v i mật độ trung bình 0,8 - 1,0 km/km2 Do đặc điểmđịa hình có bề ngang hẹp, có dãy Trường S n ở phía Tây nên các sông của Quảng Trị có đặcđiểm chung là ngắn và dốc. Cùng v i sự biến đổi khí hậu toàn cầu, xâm nhập mặn (XNM) trêncác LVS đang ở tình trạng áo động Quá trình XNM đã ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sinhhoạt của người dân và làm thay đổi đáng kể chất lượng nư c (CLN) ở hai LVS l n của tỉnhQuảng Trị là Bến Hải và Thạch Hãn. Hiện nay, mặc dù đã có một số nghiên cứu về tình hìnhXNM ở khu vực này nhưng phần l n chỉ m i đánh giá hiện trạng và dự báo diễn biến của XNM.Vì vậy, mục tiêu ài áo hư ng đến: (i) Làm rõ hiện trạng môi trường nư c ở hai LVS Bến Hảivà Thạch Hãn; (ii) phân tích thực trạng XNM ở hai hệ thống sông các năm 2020 và 2021; (iii)phân tích tư ng quan giữa các thông số XNM v i CLN của LVS Bến Hải và Thạch Hãn; (iv) đềxuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu XNM ở khu vực nghiên cứu.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.2. Cơ sở lý thuyết Xâm nhập mặn là quá trình thay thế nư c ngọt trong các tầng chứa nư c ở ven biển bằngnư c mặn do sự dịch chuyển của khối nư c mặn vào tầng nư c ngọt. XNM làm giảm nguồnnư c ngọt dư i l ng đất ở các tầng chứa nư c ven biển do cả hai quá trình tự nhiên và con ngườigây ra (EOE, 2012) Đặc điểm của quá trình XNM là sự lan truyền và khuếch tán có liên quanđến nhiều quá trình và chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố tác động khác nhau. XNM diễn ra ở cảtầng nư c mặt và nư c dư i đất. Xâm nhập mặn không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội mà còn ảnh hưởng nghiêm trọngđến chất lượng nguồn nư c cấp sinh hoạt cho người dân và các hoạt động sản xuất. Trong những . 653năm gần đây, tình hình XNM tại các vùng ven biển diễn biến ngày càng gay gắt, gây nhiều khókhăn trong công tác quản lý nguồn tài nguyên nư c mặt (Nguyễn Thị Thuý Vy và cs., 2021).Bên cạnh đó, hiện tượng XNM nư c dư i đất cũng nhiều người nghiên cứu Trong đó, hiệntượng suy giảm mực nư c, hiện tượng ô nhiễm, XNM, lún mặt đất là các vấn đề cần quan tâm vàkiểm soát vì nó sẽ trả lời cho các câu hỏi liên quan đến trữ lượng và CLN còn có thể khai tháctrong khu vực (Đào Hồng Hải và cs., 2021).2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương ph p thu th p dữ liệu thứ cấp Thu thập các thông tin, tài liệu, dữ liệu từ các báo cáo, số liệu thống kê có liên quan để kháiquát về đặc điểm thủy văn LVS ến Hải và Thạch Hãn từ UBND tỉnh Quảng Trị; số liệu quantrắc XNM các năm 2020, 2021 và kết quả phân tích các thông số CLN qua 2 đợt quan trắc năm2020 và 2021 tại Phòng thí nghiệm để phân tích hiện trạng và diễn biến XNM từ Trung tâmQuan trắc Tài nguyên và Môi trường Quảng Trị. Các chỉ tiêu thu thập có tính đồng bộ về địađiểm, thời gian và chỉ tiêu quan trắc các thông số chất lượng môi trường phục vụ cho phân tíchtư ng quan giữa xâm nhập mặt và chất lượng nư c.2.2.2. Phương ph p nh gi chất lượng môi trường Phư ng pháp này được sử dụng để đánh giá chất lượn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tương quan giữa xâm nhập mặn và chất lượng nước ở hai lưu vực sông Bến Hải và Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị652 PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN GIỮA XÂM NHẬP MẶN VÀ CHẤT LƢỢNGNƢỚC Ở HAI LƢU VỰC SÔNG BẾN HẢI VÀ THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ Bùi Thị Thu1, Đỗ Thị Việt Hương1,*, Lê Hữu Tâm2 1 Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế 2 Trung tâm Quan trắc Tài nguy n và Môi trường Quảng Trị *Tác giả chịu trách nhiệm: dtvhuong@hueuni.edu.vnTóm tắt Quảng Trị là một tỉnh giáp biển nên xâm nhập mặn là hiện tượng phổ biến và có mối quanhệ v i chất lượng nư c ở hai lưu vực sông l n của tỉnh Quảng Trị là Bến Hải và Thạch Hãn.Thông qua bài toán phân tích thống kê số liệu quan trắc năm 2020 và 2021 cho thấy độ mặnnư c mặt có sự biến động đáng kể từ 0,03 (ngọt) đến 19,70‰ (lợ mặn) v i độ lệch chuẩn7,34‰; độ mặn nư c dư i đất nằm trong khoảng 0,02 (ngọt) đến 1,2‰ (lợ nhạt) v i độ lệchchuẩn 0,25‰ Độ mặn nư c mặt có tư ng quan thuận rất chặt (r > 0,95) v i hàm lượng Sunphatvà Florua; tư ng quan thuận chặt (r: 0,71 - 0,89) v i pH và chất rắn h a tan Trong khi đó, độmặn nư c ngầm có tư ng quan thuận rất chặt (r > 0,94) độ dẫn điện, độ cứng; tư ng quan thuậnchặt (r ≈ 0,8) v i Sunphat; tư ng quan thuận tư ng đối chặt (r: 0,5 - 0,6) v i pH và Florua. Kếtquả này là c sở quan trọng để đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu xâm nhập mặn ở khuvực nghiên cứu.Từ khóa: xâm nh p mặn; chất lượng nước; Bến Hải; Thạch Hãn; tương quan.1. Đặt vấn đề Nư c là nguồn tài nguyên thiết yếu cho cuộc sống của con người và nền sản xuất của xã hội.Nhu cầu sử dụng nư c ngày càng gia tăng thì nguy c thiếu nư c, đặc biệt là nư c ngọt và nư csạch là rất l n. Tỉnh Quảng Trị có hệ thống sông suối khá dày đặc thuộc về a lưu vực sông(LVS) là Bến Hải, Thạch Hãn và Ô Lâu v i mật độ trung bình 0,8 - 1,0 km/km2 Do đặc điểmđịa hình có bề ngang hẹp, có dãy Trường S n ở phía Tây nên các sông của Quảng Trị có đặcđiểm chung là ngắn và dốc. Cùng v i sự biến đổi khí hậu toàn cầu, xâm nhập mặn (XNM) trêncác LVS đang ở tình trạng áo động Quá trình XNM đã ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sinhhoạt của người dân và làm thay đổi đáng kể chất lượng nư c (CLN) ở hai LVS l n của tỉnhQuảng Trị là Bến Hải và Thạch Hãn. Hiện nay, mặc dù đã có một số nghiên cứu về tình hìnhXNM ở khu vực này nhưng phần l n chỉ m i đánh giá hiện trạng và dự báo diễn biến của XNM.Vì vậy, mục tiêu ài áo hư ng đến: (i) Làm rõ hiện trạng môi trường nư c ở hai LVS Bến Hảivà Thạch Hãn; (ii) phân tích thực trạng XNM ở hai hệ thống sông các năm 2020 và 2021; (iii)phân tích tư ng quan giữa các thông số XNM v i CLN của LVS Bến Hải và Thạch Hãn; (iv) đềxuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu XNM ở khu vực nghiên cứu.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.2. Cơ sở lý thuyết Xâm nhập mặn là quá trình thay thế nư c ngọt trong các tầng chứa nư c ở ven biển bằngnư c mặn do sự dịch chuyển của khối nư c mặn vào tầng nư c ngọt. XNM làm giảm nguồnnư c ngọt dư i l ng đất ở các tầng chứa nư c ven biển do cả hai quá trình tự nhiên và con ngườigây ra (EOE, 2012) Đặc điểm của quá trình XNM là sự lan truyền và khuếch tán có liên quanđến nhiều quá trình và chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố tác động khác nhau. XNM diễn ra ở cảtầng nư c mặt và nư c dư i đất. Xâm nhập mặn không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội mà còn ảnh hưởng nghiêm trọngđến chất lượng nguồn nư c cấp sinh hoạt cho người dân và các hoạt động sản xuất. Trong những . 653năm gần đây, tình hình XNM tại các vùng ven biển diễn biến ngày càng gay gắt, gây nhiều khókhăn trong công tác quản lý nguồn tài nguyên nư c mặt (Nguyễn Thị Thuý Vy và cs., 2021).Bên cạnh đó, hiện tượng XNM nư c dư i đất cũng nhiều người nghiên cứu Trong đó, hiệntượng suy giảm mực nư c, hiện tượng ô nhiễm, XNM, lún mặt đất là các vấn đề cần quan tâm vàkiểm soát vì nó sẽ trả lời cho các câu hỏi liên quan đến trữ lượng và CLN còn có thể khai tháctrong khu vực (Đào Hồng Hải và cs., 2021).2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương ph p thu th p dữ liệu thứ cấp Thu thập các thông tin, tài liệu, dữ liệu từ các báo cáo, số liệu thống kê có liên quan để kháiquát về đặc điểm thủy văn LVS ến Hải và Thạch Hãn từ UBND tỉnh Quảng Trị; số liệu quantrắc XNM các năm 2020, 2021 và kết quả phân tích các thông số CLN qua 2 đợt quan trắc năm2020 và 2021 tại Phòng thí nghiệm để phân tích hiện trạng và diễn biến XNM từ Trung tâmQuan trắc Tài nguyên và Môi trường Quảng Trị. Các chỉ tiêu thu thập có tính đồng bộ về địađiểm, thời gian và chỉ tiêu quan trắc các thông số chất lượng môi trường phục vụ cho phân tíchtư ng quan giữa xâm nhập mặt và chất lượng nư c.2.2.2. Phương ph p nh gi chất lượng môi trường Phư ng pháp này được sử dụng để đánh giá chất lượn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xâm nhập mặn Chất lượng nước Môi trường nước Tầng nước ngọt Phương pháp đánh giá chất lượng môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 166 0 0
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 144 0 0 -
97 trang 95 0 0
-
7 trang 78 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 71 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 63 0 0 -
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 53 0 0 -
Áp dụng thuật toán học máy để dự báo độ mặn trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre
14 trang 38 0 0 -
61 trang 31 0 0
-
Xây dựng Phương án dự báo xâm nhập mặn trên các sông chính của tỉnh Bến Tre
17 trang 29 0 0