Danh mục

Phân tích tỷ lệ lỗi khối của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền lựa chọn nút chuyển tiếp từng phần trong truyền thông gói tin ngắn

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề xuất mô hình mạng chuyển tiếp hai chặng trong môi trường vô tuyến nhận thức dạng nền ứng dụng vào truyền thông gói tin ngắn. Kỹ thuật lựa chọn nút chuyển tiếp từng phần (PRS) được áp dụng cho một tập đa nút chuyển tiếp và kỹ thuật tỉ số kết hợp cực đại (MRC) được áp dụng cho một tập đa anten tại máy thu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tỷ lệ lỗi khối của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền lựa chọn nút chuyển tiếp từng phần trong truyền thông gói tin ngắn Nguyễn Duy Chinh, Ngô Hoàng Tú, Võ Nguyễn Quốc Bảo PHÂN TÍCH TỶ LỆ LỖI KHỐI CỦA MẠNG VÔ TUYẾN NHẬN THỨC DẠNG NỀN LỰA CHỌN NÚT CHUYỂN TIẾP TỪNG PHẦN TRONG TRUYỀN THÔNG GÓI TIN NGẮN Nguyễn Duy Chinh*, Ngô Hoàng Tú# , Võ Nguyễn Quốc Bảo* * Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông # Trường Đại học Giao Thông Vận Tải thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt- Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất mô hình bằng 100 và tốc độ truyền tối đa xấp xỉ C − V / mQ ( ) , −1 mạng chuyển tiếp hai chặng trong môi trường vô tuyến nhận thức dạng nền ứng dụng vào truyền thông gói tin với  là tỉ lệ lỗi khối (BLER), m là chiều dài khối tin, V ngắn. Kỹ thuật lựa chọn nút chuyển tiếp từng phần (PRS) là độ phân tán kênh, C là dung lượng chuẩn hóa kênh truyền Shannon và Q (.) là hàm ngược của hàm Q- −1 được áp dụng cho một tập đa nút chuyển tiếp và kỹ thuật tỉ số kết hợp cực đại (MRC) được áp dụng cho một tập đa anten tại máy thu. Biểu thức dạng tường minh (closed- function được định nghĩa trong [5]. Điều này không chỉ mở form expression) cho thông số tỉ lệ lỗi khối (BLER) được ra các hướng nghiên cứu mới có nhiều tiềm năng trong chúng tôi chứng minh và sử dụng để đánh giá hiệu năng truyền thông gói ngắn mà còn có tác dụng xem xét lại các mô hình hệ thống. Sau đó, mô phỏng Monte-Carlo được phương pháp tiếp cận trong các hệ thống truyền thông vô chúng tôi thực hiện để kiểm chứng lại các kết quả vừa tuyến thông thường. chứng minh được. Kết quả mô phỏng cho thấy hiệu năng Bên cạnh đó, khi khoảng cách giữa hai thiết bị đầu cuối vượt trội của mô hình hệ thống được đề xuất. Bên cạnh đó, quá xa, nếu muốn truyền dữ liệu trực tiếp thì phải tăng công chúng tôi cũng khảo sát và xác định được các giá trị tối ưu suất phát lên rất lớn, điều này sẽ gây nên ảnh hưởng can của các thông số thiết kế lên hiệu năng hệ thống như số nhiễu lên các người dùng khác của hệ thống. Để giải quyết lượng nút chuyển tiếp, số lượng anten tại máy thu và chiều vấn đề này, một giải pháp hữu hiệu đã và đang thu hút được dài khối tin. Đặc biệt, chúng tôi còn so sánh hiệu năng hệ nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học trên thế giới hiện thống trong hai trường hợp sử dụng kỹ thuật giải mã và nay tập trung nghiên cứu đó là mạng chuyển tiếp [6-11]. Về chuyển tiếp có chọn lọc (SDF) và kỹ thuật giải mã và cơ bản, có hai kỹ thuật nổi tiếng được sử dụng để xử lý tín chuyển tiếp cố định (FDF). hiệu tại nút chuyển tiếp là kỹ thuật khuếch đại và chuyển Từ khóa- Giải mã và chuyển tiếp, kênh fading tiếp (AF) [12-14] và kỹ thuật giải mã và chuyển tiếp (DF) Rayleigh, lựa chọn chuyển tiếp từng phần, tỉ lệ lỗi khối, tỉ [15-17]. Tận dụng ưu điểm này kết hợp với ưu điểm của số kết hợp cực đại, truyền thông gói tin ngắn, vô tuyến truyền thông gói tin ngắn, một số công trình nghiên cứu nhận thức dạng nền. khoa học đã được tiến hành. Trong bài báo [18], các tác giả nghiên cứu về hiệu năng trong mạng chuyển tiếp hai chặng I. GIỚI THIỆU lựa chọn nút chuyển tiếp từng phần ứng dụng vào truyền thông gói tin ngắn. Hai đóng góp chính được ghi nhận từ Để tăng khả năng chống nhiễu, truyền thông điểm nối nghiên cứu này là biểu thức dạng đóng về tỷ lệ lỗi khối của điểm trong các hệ thống thông tin thường sử dụng gõi tín hệ thống và biểu thức tiệm cận đơn giản cho tỷ lệ lỗi khối dài. Tuy nhiên, các ứng dụng Internet vạn vật (IoT) trong của hệ thống ở những vùng tỉ số tín hiệu trên nhiễu cao mạng vô tuyến thế hệ thứ năm (5G) lại yêu cầu chất lượng được chứng minh và thu được dưới dạng tường minh. dịch vụ (QoS) cao và độ trễ thấp. Truyền thông với độ trễ Ngoài ra trong bài báo [7], Xiazhi và các cộng sự đã đề xuất cực kỳ đáng tin cậy (uRLLC) là một trong những giải pháp mô hình mạng chuyển tiếp hai chặng có đường truyền trực được lựa chọn cho vấn đề này. Đây là một trong những dịch tiếp áp dụng trong truyền gói tin ngắn và có kết hợp với vụ tiềm năng mới trong mạng vô tuyến thế hệ thứ năm (5G) phương thức đa truy nhập không trực giao (NOMA). Các để giảm độ trễ truyền [1-3]. Tuy nhiên theo cách tiếp cận kết quả từ công trình này cho thấy rằng hiệu năng mô hình này, hiệu suất không thể được cải thiện tốt như chúng ta tùy khi có áp dụng mạng chuyển tiếp vượt trội hơn so với mô ý mong muốn với một tốc độ mã hóa nhất định như truyền hình truyền trực tiếp. Ngoài ra, bài báo còn có hai đóng góp thông gói dài do bị giới hạn về kích thước gói. Lấy ý tưởng chính khác như hiệu suất toàn trình của hệ thống được cải từ việ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: