![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phân tích vào – ra liên vùng: Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ và phần còn lại của Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 384.47 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống I-O của Leontief đã được phát triển thành mô hình I-O liên vùng bởi Isard (1951), ý tưởng về mô hình I-O liên vùng đã được W. Richardson (1973) và Miyazawa, K. (1976) cụ thể hóa và được xem như một công cụ quan trọng trong nghiên cứu về kinh tế vùng. Mô hình I-O liên vùng không những mô tả mối quan hệ liên ngành mà còn mô tả mối quan hệ liên vùng thông qua luồng thương mại giữa các vùng và luồng thương mại của vùng với nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích vào – ra liên vùng: Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ và phần còn lại của Việt Nam Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng PHÂN TÍCH VÀO – RA LIÊN VÙNG: ĐÔNG NAM BỘ, TÂY NAM BỘ VÀ PHẦN CÒN LẠI CỦA VIỆT NAM TS. Nguyễn Hồ Phi Hà, TS. Bùi Trinh Học viện tài chính, Viện nghiên cứu phát triển Việt Nam (ViDERI) TÓM TẮT Hệ thống I-O của Leontief đã được phát triển thành mô hình I-O liên vùng bởi Isard (1951), ý tưởng về mô hình I-O liên vùng đã được W. Richardson (1973) và Miyazawa, K. (1976) cụ thể hoá và được xem như một công cụ quan trọng trong nghiên cứu về kinh tế vùng. Mô hình I-O liên vùng không những mô tả mối quan hệ liên ngành mà còn mô tả mối quan hệ liên vùng thông qua luồng thương mại giữa các vùng và luồng thương mại của vùng với nước ngoài. Mô hình liên vùng được phát triển tiếp theo bởi Chenery- Moses (còn gọi là mô hình Chenery-Moses) và Miller-Blair (1985). Khoa học về kinh tế vùng với nền tảng là việc áp dụng mô hình I/O hình thành vào giai đọan cuối thập kỷ 60, đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX. Từ đó đến nay nó đã được hoàn thiện và phát triển bởi nhiều nhà kinh tế nổi tiếng như Miyazawa, M.Miller (1986); Sonis, Hewings (1998). I-O vùng được nhiều nước trên thế giới áp dụng trong việc phân tích cấu trúc kinh tế, đặc biệt là Nhật Bản đã sử dụng mô hình này để đánh giá tác động của vụ động đất lớn ở Hanshin năm 1995. Nghiên cứu này sử dụng bảng I-O liên vùng 2005 cho 3 vùng: Đông nam bộ, Tây nam bộ và phần còn lại của Việt Nam Từ khóa: vùng, liên vùng, nhân tử, lan tỏa, giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, cầu cuối cùng1. Giới thiệu chung Việc đo lường giữa cầu cuối cùng và sản lượng, thu nhập và việc làm đã được các nhà kinh tế nghiêncứu. một trong những nghiên cứu hữu ích đã được phát triển bởi J.M. Keynes về lợi tức và tiền tệ (1936).Sau đó mô hình I - O đã được phát triển bởi W. Leontief (1936, 1941) ở cấp độ Quốc gia. Hệ thống Leontiefđược mở rộng cho nghiên cứu về vùng bởi Isard (1951) còn được gọi là mô hình Isard, những ý tưởng về môhình I - O liên vùng được Miyazawa, Richardson phát triển và được coi là một công cụ thiết yếu trongnghiên cứu khoa học về vùng. Mô hình I - O liên nhiều vùng cho thấy không chỉ mối quan hệ giữa cácngành mà còn mối quan hệ giữa các vùng dựa trên luồng giao dịch giữa các vùng trong một nước và luồnggiao dịch giữa các vùng với nước ngoài. Mô hình đa vùng sau đó đã được phát triển bởi Chenery-Moses (cònđược gọi là mô hình kiểu Chenery / Moses-1955). Các đóng góp gần đây có thể được tìm thấy trong Miller-Blair (1985), Hewings và Jensen (1986). Trong mô hình đa vùng, Miyazawa đã thành công trong việc phân tích ma trân nghich đảo Leontiefthành các ma trận nhân tử bên trong và bên ngoài (internal and external matrix multipliers) trong mô hình –I-O, ý niệm của Miyazawa được khái quát bởi Yamada và Takeo Ihara (1969), cụ thể là sự gia tăng hệ số đầuvào“.. Mục đích chính của nghiên cứu này là chỉ ra cách sử dụng khung I-O và những quy ước theo cách tiếpcận có hiệu quả để đánh giá những thay đổi trong tương tác không gian do quan hệ thương mại giữa cácvùng. Bài viết này cố gắng giải thích làm thế nào để đo hiệu ứng số nhân, hiệu ứng ngược liên vùng và hiệuứng tràn. Nghiên cứu này dựa trên bảng I-O ba vùng năm 2005 bao gồm Đông nam bộ, Tây nam bộ và phần cònlại của Việt Nam. Bảng này được lập bởi nhóm chuyên gia ( Francisco T. Secretario, Bui Trinh, DuongManh Hung và Kwwang Moon Kim).. 58 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng2. Mô hình tổng quát Mô hình vào – ra liên đa vùng loại Isard có dạng Đến: Cầu trung gian Cầu cuối cùng Vùng 1 …. Vùng k Vùng 1 …. Vùng k M GTSXTừ: 1 2…j…n 1 2…j…n C G I E C G I E R 1 …. ….I E :N G I …. ….T : X11 X18 F11 F18 0 X1.E 1 N …. ….R : : : : : : : : : :M : : : : : : : : : :E R 1 …. ….D E : G I …. …. 81 88 81 : X X F F88 0 X8. I k N …. …. NP ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích vào – ra liên vùng: Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ và phần còn lại của Việt Nam Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng PHÂN TÍCH VÀO – RA LIÊN VÙNG: ĐÔNG NAM BỘ, TÂY NAM BỘ VÀ PHẦN CÒN LẠI CỦA VIỆT NAM TS. Nguyễn Hồ Phi Hà, TS. Bùi Trinh Học viện tài chính, Viện nghiên cứu phát triển Việt Nam (ViDERI) TÓM TẮT Hệ thống I-O của Leontief đã được phát triển thành mô hình I-O liên vùng bởi Isard (1951), ý tưởng về mô hình I-O liên vùng đã được W. Richardson (1973) và Miyazawa, K. (1976) cụ thể hoá và được xem như một công cụ quan trọng trong nghiên cứu về kinh tế vùng. Mô hình I-O liên vùng không những mô tả mối quan hệ liên ngành mà còn mô tả mối quan hệ liên vùng thông qua luồng thương mại giữa các vùng và luồng thương mại của vùng với nước ngoài. Mô hình liên vùng được phát triển tiếp theo bởi Chenery- Moses (còn gọi là mô hình Chenery-Moses) và Miller-Blair (1985). Khoa học về kinh tế vùng với nền tảng là việc áp dụng mô hình I/O hình thành vào giai đọan cuối thập kỷ 60, đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX. Từ đó đến nay nó đã được hoàn thiện và phát triển bởi nhiều nhà kinh tế nổi tiếng như Miyazawa, M.Miller (1986); Sonis, Hewings (1998). I-O vùng được nhiều nước trên thế giới áp dụng trong việc phân tích cấu trúc kinh tế, đặc biệt là Nhật Bản đã sử dụng mô hình này để đánh giá tác động của vụ động đất lớn ở Hanshin năm 1995. Nghiên cứu này sử dụng bảng I-O liên vùng 2005 cho 3 vùng: Đông nam bộ, Tây nam bộ và phần còn lại của Việt Nam Từ khóa: vùng, liên vùng, nhân tử, lan tỏa, giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, cầu cuối cùng1. Giới thiệu chung Việc đo lường giữa cầu cuối cùng và sản lượng, thu nhập và việc làm đã được các nhà kinh tế nghiêncứu. một trong những nghiên cứu hữu ích đã được phát triển bởi J.M. Keynes về lợi tức và tiền tệ (1936).Sau đó mô hình I - O đã được phát triển bởi W. Leontief (1936, 1941) ở cấp độ Quốc gia. Hệ thống Leontiefđược mở rộng cho nghiên cứu về vùng bởi Isard (1951) còn được gọi là mô hình Isard, những ý tưởng về môhình I - O liên vùng được Miyazawa, Richardson phát triển và được coi là một công cụ thiết yếu trongnghiên cứu khoa học về vùng. Mô hình I - O liên nhiều vùng cho thấy không chỉ mối quan hệ giữa cácngành mà còn mối quan hệ giữa các vùng dựa trên luồng giao dịch giữa các vùng trong một nước và luồnggiao dịch giữa các vùng với nước ngoài. Mô hình đa vùng sau đó đã được phát triển bởi Chenery-Moses (cònđược gọi là mô hình kiểu Chenery / Moses-1955). Các đóng góp gần đây có thể được tìm thấy trong Miller-Blair (1985), Hewings và Jensen (1986). Trong mô hình đa vùng, Miyazawa đã thành công trong việc phân tích ma trân nghich đảo Leontiefthành các ma trận nhân tử bên trong và bên ngoài (internal and external matrix multipliers) trong mô hình –I-O, ý niệm của Miyazawa được khái quát bởi Yamada và Takeo Ihara (1969), cụ thể là sự gia tăng hệ số đầuvào“.. Mục đích chính của nghiên cứu này là chỉ ra cách sử dụng khung I-O và những quy ước theo cách tiếpcận có hiệu quả để đánh giá những thay đổi trong tương tác không gian do quan hệ thương mại giữa cácvùng. Bài viết này cố gắng giải thích làm thế nào để đo hiệu ứng số nhân, hiệu ứng ngược liên vùng và hiệuứng tràn. Nghiên cứu này dựa trên bảng I-O ba vùng năm 2005 bao gồm Đông nam bộ, Tây nam bộ và phần cònlại của Việt Nam. Bảng này được lập bởi nhóm chuyên gia ( Francisco T. Secretario, Bui Trinh, DuongManh Hung và Kwwang Moon Kim).. 58 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng2. Mô hình tổng quát Mô hình vào – ra liên đa vùng loại Isard có dạng Đến: Cầu trung gian Cầu cuối cùng Vùng 1 …. Vùng k Vùng 1 …. Vùng k M GTSXTừ: 1 2…j…n 1 2…j…n C G I E C G I E R 1 …. ….I E :N G I …. ….T : X11 X18 F11 F18 0 X1.E 1 N …. ….R : : : : : : : : : :M : : : : : : : : : :E R 1 …. ….D E : G I …. …. 81 88 81 : X X F F88 0 X8. I k N …. …. NP ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống I-O Kinh tế vùng Phương trình IRIO Luồng thương mại Quan hệ thương mạiTài liệu liên quan:
-
60 trang 114 0 0
-
101 trang 92 0 0
-
Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn 2010-2020
9 trang 58 0 0 -
96 trang 50 0 0
-
1 trang 50 0 0
-
Luật trọng tài thương mại 2010
23 trang 40 0 0 -
Động thái quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI
10 trang 40 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương (2019): Bài 8 - Nguyễn Xuân Thành
14 trang 32 0 0 -
Phát triển kinh tế vùng ở Việt Nam
2 trang 31 0 0 -
Sổ tay Quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam
236 trang 30 0 0