Phản ứng của các phối tử phối trí
Số trang: 10
Loại file: pptx
Dung lượng: 517.44 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất màu có vòng lớn ftaloxianin (H2Fx) được điều chếbằng cách ngưng tụ
o-xianobenzamit khi có mặt RuCl3.3H2O trong naphtalen nóng chảy ở 290oC. Sau khi xử lý hỗn hợp phản ứng bằng pyridin, hợp chất RuFxPyz được kết tinh ra từ phần chiết.
Phản ứng của phối tử phối trí thường được sử dụng không chỉ để điều chế các phức chất mới, mà còn để tiến hành sự tổng hợp hữu cơ. Khi đó, ion kim loại đóng vai trò chất xúc tác, còn hợp chất phối trí đóng vai trò chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phản ứng của các phối tử phối trí LOGO Phản ứng của các phối tử phối trí Gv hướng dẫn : Nguyễn Thị Ngọc Linh : Trần Thị Hiền Sv Đinh Mạnh Hiểu www.themegallery. com Phản ứng của các phối tử phối trí Phản ứng kết hợp. 1 Phản ứng thế . 2 Phản ứng tạo vòng 3 Company Logo www.themegallery. Phản ứng của các phối tử phối trí com Phản ứng kết hợp I. Là phản ứng chỉ có phối tử tham gia phản ứng khi đó nó Ø. không bị tách khỏi ion trung tâm hay không xảy ra sự đứt liên kết kim loại – phôi tử. Ví dụ: pư: [(NH3)5Co-O-CO2]+ + 2H+ [Co(NH3)5OH2]3+ + CO2 Khi điều chế [Co(NH3)5OH2]3+ từ [Co(NH3)5CO3]+ ,thì CO2 thoát ra là do có sự đứt liên kết Cacbon-Oxi liên kết Oxi – KL vẫn được giữ nguyên. Company Logo www.themegallery. com Phản ứng của các phối tử phối trí Phản ứng kết hợp I. Ví dụ 2: Phản ứng chuyển những phối tử Nitơ thành NH3 [(NH3)5Co-NCS]2+ [(NH3)5Co-NH3]3+ [(NH3)3Pt-NO2]+ [(NH3)3Pt-NH3]2+ \n Ví dụ 3: PCl3 khi là phối tử có thể bị thuỷ phân và bị flo hoá, nhưng vẫn giữ nguyên liên kết của nguyên tử P với ion trung tâm: Company Logo www.themegallery. com Phản ứng của các phối tử phối trí Phản ứng thế II. Nhiều phản ứng kết hợp và thế ở các phối tử hữu cơ cũng thuộc loại phản ứng không có sự đứt liên kết kim loại-phối tử. Ví dụ, axetylaxeton (acac) tồn tại ở 3 dạng sau đây nằm cân bằng với nhau: Hợp chất này tạo những phức chất vòng rất bền với nhiều kim loại. Phản ứng điều chế: [M(H2O)6]3+ + 3 acac [M(acac)3] + 6 H2O Company Logo www.themegallery. com Phản ứng của các phối tử phối trí Phản ứng thế II. Phức chất [Cr(acac)3] lại tương tác rất nhanh với brom trong axit axetic băng, tạo ra các phức chất vòng của crom trong đó các nguyên tử hiđro ở mỗi vòng axetylaxeton được thay thế bằng nguyên tử brom: Bằng cách thế này có thể điều chế được các phức chất iođo và nitro, cũng nhưcác dẫn xuất tương tự của các kim loại khác. Company Logo www.themegallery. Phản ứng của các phối tử phối trí com Phản ứng tạo vòng III. Từ các phối tử hữu cơ, có thể điều chế được nhiều phức chất vòng phức tạp hơn và chứa những vòng với số cạnh lớn hơn. Ví dụ : phản ứng điều chế biferroxenyl từ iođoferroxen ở 60 ÷1500C tương tự phản ứng ngưng tụ các hiđrocacbon chứa iot nhờ Cu: Ảnh hưởng của sự phối trí đến phản ứng của phối tử được thể hiện ở dạng hai hiệu ứng độc lập: + hiệu ứng electron + hiệu ứng hình học. Company Logo www.themegallery. com Phản ứng của các phối tử phối trí Phản ứng tạo vòng III. Hiệu ứng hình học được thể hiện ở: a) khi phối trí một phần các tâm phản ứng có thể bị chắn, tránh tác dụng của các thuốc thử xâm nhập vào. b) một số nhóm chức của phối tử có thể ở gần nhau, tạo điều kiện cho các phản ứng chuyển vị nội phân tử hoặc đóng vòng. c) sự định hướng tương hỗ chặt chẽ của các phối tử lân cận cho phép ngưng tụ chúng Ví dụ : Phức chất vuông của Ni2+ với mercatoetylamin được ngưng tụ với axetylaxeton: Company Logo www.themegallery. com Phản ứng của các phối tử phối trí Chất màu có vòng lớn ftaloxianin (H2Fx) được điều chếbằng cách ngưng tụ o-xianobenzamit khi có mặt RuCl3.3H2O trong naphtalen nóng chảy ở 290oC. Sau khi xử lý hỗn hợp phản ứng bằng pyridin, hợp chất RuFxPyz được kết tinh ra từ phần chiết. Phản ứng của phối tử phối trí thường được sử dụng không chỉ để điều chế các phức chất mới, mà còn để tiến hành sự tổng hợp hữu cơ. Khi đó, ion kim loại đóng vai trò chất xúc tác, còn hợp chất phối trí đóng vai trò chất trung gian. Company Logo LOGO The end Thank You ! www.themegallery.com ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phản ứng của các phối tử phối trí LOGO Phản ứng của các phối tử phối trí Gv hướng dẫn : Nguyễn Thị Ngọc Linh : Trần Thị Hiền Sv Đinh Mạnh Hiểu www.themegallery. com Phản ứng của các phối tử phối trí Phản ứng kết hợp. 1 Phản ứng thế . 2 Phản ứng tạo vòng 3 Company Logo www.themegallery. Phản ứng của các phối tử phối trí com Phản ứng kết hợp I. Là phản ứng chỉ có phối tử tham gia phản ứng khi đó nó Ø. không bị tách khỏi ion trung tâm hay không xảy ra sự đứt liên kết kim loại – phôi tử. Ví dụ: pư: [(NH3)5Co-O-CO2]+ + 2H+ [Co(NH3)5OH2]3+ + CO2 Khi điều chế [Co(NH3)5OH2]3+ từ [Co(NH3)5CO3]+ ,thì CO2 thoát ra là do có sự đứt liên kết Cacbon-Oxi liên kết Oxi – KL vẫn được giữ nguyên. Company Logo www.themegallery. com Phản ứng của các phối tử phối trí Phản ứng kết hợp I. Ví dụ 2: Phản ứng chuyển những phối tử Nitơ thành NH3 [(NH3)5Co-NCS]2+ [(NH3)5Co-NH3]3+ [(NH3)3Pt-NO2]+ [(NH3)3Pt-NH3]2+ \n Ví dụ 3: PCl3 khi là phối tử có thể bị thuỷ phân và bị flo hoá, nhưng vẫn giữ nguyên liên kết của nguyên tử P với ion trung tâm: Company Logo www.themegallery. com Phản ứng của các phối tử phối trí Phản ứng thế II. Nhiều phản ứng kết hợp và thế ở các phối tử hữu cơ cũng thuộc loại phản ứng không có sự đứt liên kết kim loại-phối tử. Ví dụ, axetylaxeton (acac) tồn tại ở 3 dạng sau đây nằm cân bằng với nhau: Hợp chất này tạo những phức chất vòng rất bền với nhiều kim loại. Phản ứng điều chế: [M(H2O)6]3+ + 3 acac [M(acac)3] + 6 H2O Company Logo www.themegallery. com Phản ứng của các phối tử phối trí Phản ứng thế II. Phức chất [Cr(acac)3] lại tương tác rất nhanh với brom trong axit axetic băng, tạo ra các phức chất vòng của crom trong đó các nguyên tử hiđro ở mỗi vòng axetylaxeton được thay thế bằng nguyên tử brom: Bằng cách thế này có thể điều chế được các phức chất iođo và nitro, cũng nhưcác dẫn xuất tương tự của các kim loại khác. Company Logo www.themegallery. Phản ứng của các phối tử phối trí com Phản ứng tạo vòng III. Từ các phối tử hữu cơ, có thể điều chế được nhiều phức chất vòng phức tạp hơn và chứa những vòng với số cạnh lớn hơn. Ví dụ : phản ứng điều chế biferroxenyl từ iođoferroxen ở 60 ÷1500C tương tự phản ứng ngưng tụ các hiđrocacbon chứa iot nhờ Cu: Ảnh hưởng của sự phối trí đến phản ứng của phối tử được thể hiện ở dạng hai hiệu ứng độc lập: + hiệu ứng electron + hiệu ứng hình học. Company Logo www.themegallery. com Phản ứng của các phối tử phối trí Phản ứng tạo vòng III. Hiệu ứng hình học được thể hiện ở: a) khi phối trí một phần các tâm phản ứng có thể bị chắn, tránh tác dụng của các thuốc thử xâm nhập vào. b) một số nhóm chức của phối tử có thể ở gần nhau, tạo điều kiện cho các phản ứng chuyển vị nội phân tử hoặc đóng vòng. c) sự định hướng tương hỗ chặt chẽ của các phối tử lân cận cho phép ngưng tụ chúng Ví dụ : Phức chất vuông của Ni2+ với mercatoetylamin được ngưng tụ với axetylaxeton: Company Logo www.themegallery. com Phản ứng của các phối tử phối trí Chất màu có vòng lớn ftaloxianin (H2Fx) được điều chếbằng cách ngưng tụ o-xianobenzamit khi có mặt RuCl3.3H2O trong naphtalen nóng chảy ở 290oC. Sau khi xử lý hỗn hợp phản ứng bằng pyridin, hợp chất RuFxPyz được kết tinh ra từ phần chiết. Phản ứng của phối tử phối trí thường được sử dụng không chỉ để điều chế các phức chất mới, mà còn để tiến hành sự tổng hợp hữu cơ. Khi đó, ion kim loại đóng vai trò chất xúc tác, còn hợp chất phối trí đóng vai trò chất trung gian. Company Logo LOGO The end Thank You ! www.themegallery.com ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuỗi phản ứng hóa học chuyên đề hóa học phối tử phối trí Phản ứng tạo vòng Phản ứng thế Phản ứng kết hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 81 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Giáo trình hoá học hữu cơ tập 1 - PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh
402 trang 63 0 0 -
4 trang 57 0 0
-
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 42 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 35 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 34 0 0 -
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 1): Phần 2
201 trang 33 0 0 -
Tài liệu: Đại cương về kim loại
7 trang 31 0 0 -
7 trang 31 0 0
-
Chương trình ngoại khoá môn Hoá
30 trang 30 0 0 -
28 trang 30 0 0
-
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 3): Phần 1
213 trang 29 0 0 -
Giáo trình học Hóa học phân tích
441 trang 29 0 0 -
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 2): Phần 2
310 trang 29 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm hóa học - đề 24
10 trang 27 0 0 -
Bài giảng Hóa vô cơ - Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng
217 trang 27 0 0 -
13 trang 26 0 0
-
Bài tập về phóng xạ và phản ứng hạt nhân
36 trang 25 0 0 -
1 trang 25 0 0