Thực hiện các thí nghiệm sau đây: Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4 (2) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH Chiếu sáng hỗn hợp khí metan và clo (4) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường Đun etanol với H2SO4 đặc ở 1400C (6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (với xúc tác Ni) Cho phenol tác dụng với dung dịch NaOH (8) Cho anilin tác dụng với dung dịch brom Cho metyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3 (10) Cho glixerol tác dụng với NaNhững thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phản ứng oxi hóa – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học2- Phản ứng oxi hóa – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. (2)Câu: Cho các phản ứng sau:a. FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b. FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → → d. Cu + dung dịch FeCl3 →c. Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) f. glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 → 0e. CH3CHO + H2 t → , NiDãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là:A. a, b, d, e, f, h B. a, b, d, e, f, g C. a, b, c, d, e, h D. a, b, c, d, e, gCâu 35:Cho phương trình phản ứng: t0 FeS2 + Cu2S + HNO3 Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO + H2OTổng các hệ số của phương trình với các số nguyên tối giản được lập theo phương trình trên là: A. 100 B. 108 C. 118 D. 150Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau đây:(1) Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4 (2) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH(3) Chiếu sáng hỗn hợp khí metan và clo (4) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường(5) Đun etanol với H2SO4 đặc ở 140 C (6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (với xúc tác Ni) 0(7) Cho phenol tác dụng với dung dịch NaOH (8) Cho anilin tác dụng với dung dịch brom(9) Cho metyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3 (10) Cho glixerol tác dụng với Na Những thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là : A. (1), (3), (6), (8), (10) B. (1), (3), (8), (9), (10) C. (1), (3), (4), (8), (10) D. (1), (2), (3), (5), (8), (10).Câu 21: Xét cân bằng trong bình kín có thể tích không đổi X (khí) 2Y (khí) Ban đầu cho 1 mol khí X vào bình, khi đạt cân bằng thì thấy - Ở 350C trong bình có 0,730 mol X - Ở 450C trong bình có 0,623 mol X Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Thêm Y vào hỗn hợp cân bằng thì làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. B. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. C. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. D. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt.Câu 5: Cho từng chât Fe, FeS, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeBr2, FeBr3, FeCl2, FeCl3 lân lượt ́ ̀tac dung với dung dich H2SO4 đăc, nong. Số trường hợp xay ra phan ứng oxi hoa-khử la: ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ́ ̀ A. 9 B. 10 C. 8 D. 7Câu 40: Cho phương trinh phan ứng ̀ ̉ Fe(NO3)2 + KHSO4→ Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O Tông hệ số cân băng cua cac chât tham gia phan ứng trong phương trinh trên la: ̉ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̀ ̀ A. 43 B. 21 C. 27 D. 9Câu 5: Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau: 3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI 2HgO →2Hg + O2 (1) (2) 4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S NH4NO3 → N2O + 2H2O (3) (4) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO (5) (6) 4HClO4 → 2Cl2 → 2H2O + O2 + 7O2 + 2H2O (7) 2H2O2 (8) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O (9) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (10) Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- kh ử n ội phân t ử và t ự oxi hoá- t ựkhử lần lượt là A. 5 và 5 B. 6 và 4 C. 8 và 2 D. 7 và 3Câu 6: Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi khônglàm thay đổi tốc độ phản ứng làA.tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần B. thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bộtC. thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch 1M D.tăng nhiệt độ lên đến 500C 2− − 2SO4− + I 2Câu 36: Cho phản ứng : S2O8 + 2I 2 Nếu ban đầu nồng độ của ion I- bằng 1,000 M và nồng độ sau 20 giây là 0,752 M thì tốc độ trungbình của phản ứng trong thời gian này là A. 6,2.10–3 mol/l.s B. -12,4.10–3 mol/l.s C. 24,8.10-3 mol/l. ...