Phản ứng phụ khi tiêm vacxin
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.77 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Khi tiếp nhận vacxin, cơ thể huy động bộ máy miễn dịch để tạo kháng thể chống lại tức thời và duy trì khả năng ứng phó khi cần. Ngoài phản ứng có ích đó, vacxin vẫn gây những tác dụng ngoài ý muốn, do các thành phần thừa (không phải là thành phần kháng nguyên mang tính quyết định) gây ra. Để hạn chế phản ứng phụ, các nhà sản xuất phải hoàn thiện quy trình sản xuất và kiểm định, loại bỏ các thành phần phụ không phải là kháng nguyên, giảm hàm lượng kháng nguyên đến mức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phản ứng phụ khi tiêm vacxinPhản ứng phụ khi tiêm vacxinKhi tiếp nhận vacxin, cơ thể huy động bộ máy miễn dịch đểtạo kháng thể chống lại tức thời và duy trì khả năng ứng phókhi cần. Ngoài phản ứng có ích đó, vacxin vẫn gây những tácdụng ngoài ý muốn, do các thành phần thừa (không phải làthành phần kháng nguyên mang tính quyết định) gây ra.Để hạn chế phản ứng phụ, các nhà sản xuất phải hoàn thiệnquy trình sản xuất và kiểm định, loại bỏ các thành phần phụkhông phải là kháng nguyên, giảm hàm lượng kháng nguyênđến mức tối thiểu, kết hợp nhiều kháng nguyên để giảm mũitiêm và số lần tiêm, chuyển dạng trình bày từ tiêm sanguống...Về phía các nhân viên y tế thực hiện tiêm chủng, ngoài việcluôn bảo quản vacxin trong tủ lạnh (2-8 độ C), dùng bơmtiêm 1 lần, thao tác vô trùng, tiêm đúng cách, họ còn phảituân thủ 2 quy định sau: Loại trừ tối đa các diện chống chỉ định, thường hoãntiêm cho người đang có bệnh cấp tính và một số bệnh mạntính nặng, trẻ đang sốt hay tiêu chảy. Một số trường hợpkhông dùng vacxin cho phụ nữ có thai (như vacxin não môcầu A+C) hay trẻ dưới 2 tuổi vì không gây được hiệu quảmiễn dịch (như vacxin thương hàn vi). Trong diện chỉ định, chú ý đến trẻ yếu, còi xương, suydinh dưỡng, trẻ mới ốm dậy. Các đối tượng này phải đượctheo dõi riêng chặt chẽ suốt 2-4 tuần sau tiêm, áp dụng cácbiện pháp hỗ trợ như chế độ nuôi dưỡng, tăng cường khoángvà vitamin, các chất bổ tạo máu, thuốc giải mẫn cảm hạ sốtvà enzym trị liệu.Bảng 1: Đánh giá mức độ phản ứng phụ toàn thân và tạichỗ:Mức Phản Phản ứng tạiđộ ứng toàn chỗ thânYếu Thân Đường kính nốt nhiệt 37- tiêm sưng < 37,5 độ 2,5cm CTrung Thân Đường kính nốtbình nhiệt tiêm sưng 2,5- 37,6- 5cm 38,5 độ CMạnh Thân Đường kính nốt nhiệt tiêm sưng > 5cm 38,5 độ CBảng 2: Phản ứng phụ của các loại vacxin thông thường:Tên Bản chất Phản ứng phụvacxin - Thường gặp: Sưng đỏ chỗ tiêm, sốt >38 độ C. Có thể đau đầu, đau Toàn thân khớp, phù nề, tế bào vi ngứa nơi tiêm. khuẩn ho gà - Hiếm: PhảnDPT bất hoạt ứng tức thì sau + Giải độc 4-8 h (bẳn tính, tố bạch hầu, cáu gắt, tiêu uốn ván chảy, nôn) và phản ứng muộn 8-15 ngày (tiểu ra albumin, nổi mề đay, sưng hạch, ho hen). - Rất hiếm: Viêm não tủy dị ứng. Ít phản ứng Giải độc tố phụ hơn DPT, tinh chế cô có sốt nhẹ < 38DP và đặc bạch độ C, nhứcTT hầu, uốn đầu, ngứa,(hay ván (DP) và sưng đỏ và mệtVAT) uốn ván mỏi. Hiếm khi (TT) nôn, hay nổi hạch. Đa số: Tạo cục Trực khuẩn cứng, sưng đỏ,BCG lao giảm loét, để lại sẹo độc sống tại chỗ tiêm; sưng hạch nhẹ ở gần nơi tiêm, có sốt - Có phản ứng Virus chiết toàn thân, mệt từ não mỏi, khát nước, chuột ổ đau đầu nhẹ.Dại (vacxin - Rất hiếm: Fuenzalida) Viêm não tủy và nuôi cấy dị ứng, viêm đa tế bào dây thần kinh. Toàn thân tế bào vi Lợm giọng,Tả khuẩn đậm buồn nôn, tiêuuống độ cao, bất chảy hoạt bằng fomalin và nhiệt. - Thường gặp: Đau nhẹ tại Kháng chỗ tiêm trong nguyên tinh vòng 1 ngày.Thương khiết Vi của - Hiếm gặp:hàn vi vi khuẩn Sưng đỏ cứng thương hàn chỗ tiêm, có sốt (thường nhẹ). Mảnh virus - Thường gặp: bất hoạt Đau nhẹ, ngứaViêm điều chế từ tại chỗ tiêmgan B huyết tương (hết nhanh sau người (thế 1-2 ngày). hệ 1) và từ - Hiếm: Sốt, nấm men đau cổ, chóng tái tổ hợp mặt, ban, mề gene (t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phản ứng phụ khi tiêm vacxinPhản ứng phụ khi tiêm vacxinKhi tiếp nhận vacxin, cơ thể huy động bộ máy miễn dịch đểtạo kháng thể chống lại tức thời và duy trì khả năng ứng phókhi cần. Ngoài phản ứng có ích đó, vacxin vẫn gây những tácdụng ngoài ý muốn, do các thành phần thừa (không phải làthành phần kháng nguyên mang tính quyết định) gây ra.Để hạn chế phản ứng phụ, các nhà sản xuất phải hoàn thiệnquy trình sản xuất và kiểm định, loại bỏ các thành phần phụkhông phải là kháng nguyên, giảm hàm lượng kháng nguyênđến mức tối thiểu, kết hợp nhiều kháng nguyên để giảm mũitiêm và số lần tiêm, chuyển dạng trình bày từ tiêm sanguống...Về phía các nhân viên y tế thực hiện tiêm chủng, ngoài việcluôn bảo quản vacxin trong tủ lạnh (2-8 độ C), dùng bơmtiêm 1 lần, thao tác vô trùng, tiêm đúng cách, họ còn phảituân thủ 2 quy định sau: Loại trừ tối đa các diện chống chỉ định, thường hoãntiêm cho người đang có bệnh cấp tính và một số bệnh mạntính nặng, trẻ đang sốt hay tiêu chảy. Một số trường hợpkhông dùng vacxin cho phụ nữ có thai (như vacxin não môcầu A+C) hay trẻ dưới 2 tuổi vì không gây được hiệu quảmiễn dịch (như vacxin thương hàn vi). Trong diện chỉ định, chú ý đến trẻ yếu, còi xương, suydinh dưỡng, trẻ mới ốm dậy. Các đối tượng này phải đượctheo dõi riêng chặt chẽ suốt 2-4 tuần sau tiêm, áp dụng cácbiện pháp hỗ trợ như chế độ nuôi dưỡng, tăng cường khoángvà vitamin, các chất bổ tạo máu, thuốc giải mẫn cảm hạ sốtvà enzym trị liệu.Bảng 1: Đánh giá mức độ phản ứng phụ toàn thân và tạichỗ:Mức Phản Phản ứng tạiđộ ứng toàn chỗ thânYếu Thân Đường kính nốt nhiệt 37- tiêm sưng < 37,5 độ 2,5cm CTrung Thân Đường kính nốtbình nhiệt tiêm sưng 2,5- 37,6- 5cm 38,5 độ CMạnh Thân Đường kính nốt nhiệt tiêm sưng > 5cm 38,5 độ CBảng 2: Phản ứng phụ của các loại vacxin thông thường:Tên Bản chất Phản ứng phụvacxin - Thường gặp: Sưng đỏ chỗ tiêm, sốt >38 độ C. Có thể đau đầu, đau Toàn thân khớp, phù nề, tế bào vi ngứa nơi tiêm. khuẩn ho gà - Hiếm: PhảnDPT bất hoạt ứng tức thì sau + Giải độc 4-8 h (bẳn tính, tố bạch hầu, cáu gắt, tiêu uốn ván chảy, nôn) và phản ứng muộn 8-15 ngày (tiểu ra albumin, nổi mề đay, sưng hạch, ho hen). - Rất hiếm: Viêm não tủy dị ứng. Ít phản ứng Giải độc tố phụ hơn DPT, tinh chế cô có sốt nhẹ < 38DP và đặc bạch độ C, nhứcTT hầu, uốn đầu, ngứa,(hay ván (DP) và sưng đỏ và mệtVAT) uốn ván mỏi. Hiếm khi (TT) nôn, hay nổi hạch. Đa số: Tạo cục Trực khuẩn cứng, sưng đỏ,BCG lao giảm loét, để lại sẹo độc sống tại chỗ tiêm; sưng hạch nhẹ ở gần nơi tiêm, có sốt - Có phản ứng Virus chiết toàn thân, mệt từ não mỏi, khát nước, chuột ổ đau đầu nhẹ.Dại (vacxin - Rất hiếm: Fuenzalida) Viêm não tủy và nuôi cấy dị ứng, viêm đa tế bào dây thần kinh. Toàn thân tế bào vi Lợm giọng,Tả khuẩn đậm buồn nôn, tiêuuống độ cao, bất chảy hoạt bằng fomalin và nhiệt. - Thường gặp: Đau nhẹ tại Kháng chỗ tiêm trong nguyên tinh vòng 1 ngày.Thương khiết Vi của - Hiếm gặp:hàn vi vi khuẩn Sưng đỏ cứng thương hàn chỗ tiêm, có sốt (thường nhẹ). Mảnh virus - Thường gặp: bất hoạt Đau nhẹ, ngứaViêm điều chế từ tại chỗ tiêmgan B huyết tương (hết nhanh sau người (thế 1-2 ngày). hệ 1) và từ - Hiếm: Sốt, nấm men đau cổ, chóng tái tổ hợp mặt, ban, mề gene (t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vắc xin phòng bệnh Tiêm vắc xin công dụng của vắc xin các loại vắc xin tác dụng của vắc xin kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
8 trang 127 0 0
-
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 108 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0