Pháp luật tố tụng hình sự về giám đốc thẩm tại Việt Nam giai đoạn 1864-1945
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 698.18 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích lịch sử hình thành và một số nội dung của pháp luật tố tụng hình sự về giám đốc thẩm tại Việt Nam trong gần 100 năm giai đoạn 1864 - 1945. Việc áp dụng trực tiếp pháp luật tố tụng hình sự Pháp về giám đốc thẩm và ảnh hưởng mạnh mẽ của nó đối với việc pháp điển hóa luật tố tụng hình sự tại Việt Nam trong giai đoạn này thể hiện tính chất áp đặt của thực dân Pháp như một công cụ thống trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật tố tụng hình sự về giám đốc thẩm tại Việt Nam giai đoạn 1864-1945 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (1) MAI THANH HIẾU * Tóm tắt: Bài viết phân tích lịch sử hình thành và một số nội dung của pháp luật tố tụng hình sự vềgiám đốc thẩm tại Việt Nam trong gần 100 năm giai đoạn 1864 - 1945. Việc áp dụng trực tiếp phápluật tố tụng hình sự Pháp về giám đốc thẩm và ảnh hưởng mạnh mẽ của nó đối với việc pháp điển hóaluật tố tụng hình sự tại Việt Nam trong giai đoạn này thể hiện tính chất áp đặt của thực dân Pháp nhưmột công cụ thống trị. Tuy nhiên, việc tiếp nhận pháp luật tố tụng hình sự Pháp về giám đốc thẩm làtiếp nhận mô hình giám đốc thẩm điển hình của dòng họ pháp luật châu Âu lục địa (civil law), vớinhiều quy định tiến bộ vẫn được kế thừa trong pháp luật tố tụng hình sự đương đại của Pháp. Dohoàn cảnh lịch sử, pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về giám đốc thẩm sau năm 1954 tại miền Bắcvà sau năm 1975 trên cả nước không còn chịu ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ của pháp luật tố tụnghình sự Pháp nhưng những giá trị pháp lí đó cần tiếp tục được nghiên cứu, nhằm tìm ra các giải phápphù hợp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành về giám đốc thẩm. Từ khoá: Ảnh hưởng; giám đốc thẩm; tố tụng hình sự Nhận bài: 26/5/2020 Hoàn thành biên tập: 29/9/2020 Duyệt đăng: 29/9/2020 VIETNAM’S CRIMINAL PROCEDURE LAW ON CASSATION IN VIETNAMFROM 1864 TO 1945 Abstract: The article analyzes the history and several issues of Vietnams criminal procedure lawon cassation in nearly100 years (1864-1945). The fact that the French criminal procedure lawoncassation was accepted and directly applied and their influences on Vietnamese legislation reflects theimposition of a powerful tool of the French to rule over Vietnamese people. However, with the view ofconsidering it as a typical cassation model of the civil law tradition, Vietnam’s criminal procedurelaw includes a lot of modern provisions uphold in substantive French criminal procedure law. Due tohistorical circumstances, the Vietnams criminal procedure lawon cassation after 1954 in the Northand after 1975 across the country is no longer directly and strongly impacted by the French criminalprocedure law, but those legal values need to be further studied, in order to find appropriate solutionsfor the improvement of the criminal procedure law on cassation in Vietnam. Keywords: Influence; cassation; criminal procedure. Received: May 26th, 2020; Editing completed: Sept 29th, 2020; Accepted for publication: Sept 29th, 2020* Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 1. Khái quát lịch sử hình thành pháp E-mail: maithanhhieu@hlu.edu.vn luật tố tụng hình sự về giám đốc thẩm tại(1). Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ Việt Nam giai đoạn 1864 - 1945 đề tài khoa học cấp cơ sở: “So sánh pháp luật tố tụng Pháp luật tố tụng hình sự (TTHS) Pháp hình sự Việt Nam và Pháp về giám đốc thẩm”, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2019. về giám đốc thẩm (GĐT) được áp dụng trựcTẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 3NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔItiếp tại Việt Nam từ năm 1864 với việc áp được chuyển về chính quốc để xét xử tại Tòadụng trực tiếp Bộ luật TTHS Pháp năm 1808 phá án Paris. Để tránh sự quá tải cho Tòatheo Sắc lệnh ngày 25/7/1864. Bộ luật này phá án Paris, các bản án, quyết định chungđược áp dụng trực tiếp tại thuộc địa Nam kì, thẩm về tội phạm ít nghiêm trọng (tội viba thành phố nhượng địa Hà Nội, Hải Phòng, cảnh) không được kháng cáo, kháng nghịĐà Nẵng cũng như khu vực bảo hộ Trung kì, GĐT mà chỉ được kháng cáo, kháng nghịkhu vực nửa bảo hộ Bắc kì đối với người hủy án tại Tòa phúc thẩm Sài Gòn. Thủ tụcPháp và những chủ thể được ưu đãi như hủy án là thủ tục đặc biệt thay thế thủ tụcngười Pháp. Tuy nhiên, thời gian đầu, việc GĐT tại thuộc địa. Mặc dù người dân bản xứáp dụng thủ tục GĐT rất hạn chế, chỉ trong Nam kì có quyền kháng cáo, kháng nghị GĐTtrường hợp cần huỷ các bản án, quyết định nhưng thủ tục GĐT trong Bộ luật TTHSchung thẩm của toà án Pháp vì lợi ích của Pháp năm 1808 không dễ tiếp cận đối với họpháp luật. Sắc lệnh ngày 07/3/1868 đã mở và mặt khác “làm sao có thể tin tưởng vàorộng việc áp dụng thủ tục GĐT cả trong một tòa án xa lạ ở châu lục khác?”.(3)trường hợp vì lợi ích của đương sự nhưng Do chiến tranh thế giớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật tố tụng hình sự về giám đốc thẩm tại Việt Nam giai đoạn 1864-1945 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (1) MAI THANH HIẾU * Tóm tắt: Bài viết phân tích lịch sử hình thành và một số nội dung của pháp luật tố tụng hình sự vềgiám đốc thẩm tại Việt Nam trong gần 100 năm giai đoạn 1864 - 1945. Việc áp dụng trực tiếp phápluật tố tụng hình sự Pháp về giám đốc thẩm và ảnh hưởng mạnh mẽ của nó đối với việc pháp điển hóaluật tố tụng hình sự tại Việt Nam trong giai đoạn này thể hiện tính chất áp đặt của thực dân Pháp nhưmột công cụ thống trị. Tuy nhiên, việc tiếp nhận pháp luật tố tụng hình sự Pháp về giám đốc thẩm làtiếp nhận mô hình giám đốc thẩm điển hình của dòng họ pháp luật châu Âu lục địa (civil law), vớinhiều quy định tiến bộ vẫn được kế thừa trong pháp luật tố tụng hình sự đương đại của Pháp. Dohoàn cảnh lịch sử, pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về giám đốc thẩm sau năm 1954 tại miền Bắcvà sau năm 1975 trên cả nước không còn chịu ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ của pháp luật tố tụnghình sự Pháp nhưng những giá trị pháp lí đó cần tiếp tục được nghiên cứu, nhằm tìm ra các giải phápphù hợp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành về giám đốc thẩm. Từ khoá: Ảnh hưởng; giám đốc thẩm; tố tụng hình sự Nhận bài: 26/5/2020 Hoàn thành biên tập: 29/9/2020 Duyệt đăng: 29/9/2020 VIETNAM’S CRIMINAL PROCEDURE LAW ON CASSATION IN VIETNAMFROM 1864 TO 1945 Abstract: The article analyzes the history and several issues of Vietnams criminal procedure lawon cassation in nearly100 years (1864-1945). The fact that the French criminal procedure lawoncassation was accepted and directly applied and their influences on Vietnamese legislation reflects theimposition of a powerful tool of the French to rule over Vietnamese people. However, with the view ofconsidering it as a typical cassation model of the civil law tradition, Vietnam’s criminal procedurelaw includes a lot of modern provisions uphold in substantive French criminal procedure law. Due tohistorical circumstances, the Vietnams criminal procedure lawon cassation after 1954 in the Northand after 1975 across the country is no longer directly and strongly impacted by the French criminalprocedure law, but those legal values need to be further studied, in order to find appropriate solutionsfor the improvement of the criminal procedure law on cassation in Vietnam. Keywords: Influence; cassation; criminal procedure. Received: May 26th, 2020; Editing completed: Sept 29th, 2020; Accepted for publication: Sept 29th, 2020* Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 1. Khái quát lịch sử hình thành pháp E-mail: maithanhhieu@hlu.edu.vn luật tố tụng hình sự về giám đốc thẩm tại(1). Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ Việt Nam giai đoạn 1864 - 1945 đề tài khoa học cấp cơ sở: “So sánh pháp luật tố tụng Pháp luật tố tụng hình sự (TTHS) Pháp hình sự Việt Nam và Pháp về giám đốc thẩm”, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2019. về giám đốc thẩm (GĐT) được áp dụng trựcTẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 3NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔItiếp tại Việt Nam từ năm 1864 với việc áp được chuyển về chính quốc để xét xử tại Tòadụng trực tiếp Bộ luật TTHS Pháp năm 1808 phá án Paris. Để tránh sự quá tải cho Tòatheo Sắc lệnh ngày 25/7/1864. Bộ luật này phá án Paris, các bản án, quyết định chungđược áp dụng trực tiếp tại thuộc địa Nam kì, thẩm về tội phạm ít nghiêm trọng (tội viba thành phố nhượng địa Hà Nội, Hải Phòng, cảnh) không được kháng cáo, kháng nghịĐà Nẵng cũng như khu vực bảo hộ Trung kì, GĐT mà chỉ được kháng cáo, kháng nghịkhu vực nửa bảo hộ Bắc kì đối với người hủy án tại Tòa phúc thẩm Sài Gòn. Thủ tụcPháp và những chủ thể được ưu đãi như hủy án là thủ tục đặc biệt thay thế thủ tụcngười Pháp. Tuy nhiên, thời gian đầu, việc GĐT tại thuộc địa. Mặc dù người dân bản xứáp dụng thủ tục GĐT rất hạn chế, chỉ trong Nam kì có quyền kháng cáo, kháng nghị GĐTtrường hợp cần huỷ các bản án, quyết định nhưng thủ tục GĐT trong Bộ luật TTHSchung thẩm của toà án Pháp vì lợi ích của Pháp năm 1808 không dễ tiếp cận đối với họpháp luật. Sắc lệnh ngày 07/3/1868 đã mở và mặt khác “làm sao có thể tin tưởng vàorộng việc áp dụng thủ tục GĐT cả trong một tòa án xa lạ ở châu lục khác?”.(3)trường hợp vì lợi ích của đương sự nhưng Do chiến tranh thế giớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giám đốc thẩm Tố tụng hình sự Pháp luật tố tụng hình sự Pháp điển hóa luật tố tụng hình sự Khoa học pháp líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 191 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 122 0 0 -
6 trang 100 0 0
-
6 trang 75 0 0
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm sát viên trong tố tụng hình sự
6 trang 62 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
72 trang 58 0 0 -
Sổ tay Luật sư (Tập 2): Phần 2
174 trang 55 0 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 2
20 trang 49 0 0 -
6 trang 47 0 0
-
Tiểu luận Tố tụng hình sự: Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự
36 trang 44 0 0