Danh mục

Pháp luật về tham gia giao thông của người khuyết tật – Từ quy định đến thực tiễn thực hiện

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.93 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tập trung phân tích quy định pháp luật về quyền tham gia giao thông của NKT và thực tiễn thực hiện trên địa bàn thành phố Hà nội, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm đảm bảo hơn nữa quyền tham gia giao thông cho NKT trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về tham gia giao thông của người khuyết tật – Từ quy định đến thực tiễn thực hiệnTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 1 (2016) 50-59Pháp luật về tham gia giao thông của người khuyết tật – Từquy định đến thực tiễn thực hiệnNguyễn Hiền Phương*Khoa Pháp luật kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội, 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 02 tháng 01 năm 2016Chỉnh sửa ngày 26 tháng 2 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 3 năm 2016Tóm tắt: Để có thể thực hiện được các hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động,… thì tham gia giaothông là nhu cầu không thể thiếu của mỗi cá nhân. Đối với người khuyết tật (NKT), quyền thamgia giao thông không chỉ dừng lại ở việc quy định và đảm bảo quyền di chuyển cá nhân mà cònđảm bảo tiếp cận các công trình, phương tiện giao thông công cộng. Trong thời gian qua, bằngviệc ban hành Luật người khuyết tật năm 2010 và phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc vềquyền của NKT, Việt Nam đã thực sự tiến một bước trong việc quy định đảm bảo thực hiện quyềncủa NKT. Mặc dù vậy, những bất cập trong quy định và khó khăn trong thực hiện quyền tiếp cậngiao thông của NKT vẫn còn tồn tại tương đối phổ biến. Bài viết này tập trung phân tích quy địnhpháp luật về quyền tham gia giao thông của NKT và thực tiễn thực hiện trên địa bàn thành phố Hànội, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm đảm bảo hơn nữa quyền tham gia giao thông choNKT trong giai đoạn hiện nay.Từ khoá: Người khuyết tật, giao thông, tiếp cận, phương tiện công cộng.1. Người khuyết tật và pháp luật về tham gia∗giao thông của người khuyết tậtmô hình xã hội là công cụ quan trọng để giảiquyết các nguyên nhân dẫn đến việc phân biệtđối xử, tách biệt NKT khỏi cộng đồng [1]. Đểphù hợp với khái niệm NKT trong Công ước vềquyền của NKT năm 2006 thì khái niệm“Người khuyết tật” chính thức được đưa ratrong Luật Người khuyết tật năm 2010. Tạikhoản 1 Điều 2 Luật này, NKT được hiểu là“người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộphận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng đượcbiểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động,sinh hoạt, học tập gặp khó khăn”.Về cơ bản, pháp luật Việt Nam và đa số cácquốc gia trên thế giới đều xác định các dạngkhuyết tật bao gồm khuyết tật vận động; khuyếttật nghe, nói; khuyết tật nhìn; khuyết tật thầnkinh, tâm thần; khuyết tật trí tuệ và khuyết tậtTrên thế giới hiện nay khái niệm ngườikhuyết tật thường được tiếp cận dưới hai góc độy tế và xã hội. Dưới góc độ y tế, NKT được xácđịnh là người bị khiếm khuyết bộ phận, chứcnăng cơ thể dẫn đến những khó khăn trong sinhhoạt, lao động, học tập,... theo đó họ cần có sựgiúp đỡ để khắc phục khiếm khuyết, hoà nhậpcộng đồng. Dưới góc độ xã hội, người khuyếttật được tiếp cận kết hợp giữa khiếm khuyết vàcác yếu tố môi trường trong tương quan quyềncủa người khuyết tật, quan điểm khuyết tật theo_______∗ĐT: 84-945914536Email: hienphuong1975@yahoo.com.vn50N.H. Phương/ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 1 (2016) 50-59khác. Mỗi dạng tật lại có những nét đặc thùriêng tạo ra những ảnh hưởng khác nhau đối vớiNKT khi tham gia giao thông. Chẳng hạn, NKTvận động gặp rất nhiều khó khăn trong sinhhoạt cá nhân, vui chơi, học tập và lao động nêncần được hỗ trợ về phương tiện đi lại (xe lăn,gậy chống) và đặc biệt là không gian cần thiết,thuận tiện, phù hợp để di chuyển. Đối với NKTnghe nói, do không nghe thấy âm thanh hoặcnghe rất kém nên họ thường không thể chủđộng với những gì đang và sắp diễn ra, mốinguy hiểm từ các phương tiện giao thông đanghoạt động trên đường. Tương tự như vậy, NKTnhìn (người khiếm thị) cũng là đối tượng gặpnhiều khó khăn do họ không nhìn thấy mọi vậtxung quanh nên cũng không thể chủ động đưara các phương án để đảm bảo an toàn cho mình,họ cũng không nhìn thấy đường đi ra sao, có vậtgì cản trở không cho nên cần tạo ra không giandi chuyển đảm bảo an toàn cho người khiếmthị… Do đó, có thể khẳng định xét ở góc độ đặcđiểm về sức khoẻ, tâm sinh lí cho thấy tính đadạng của khuyết tật và việc đảm bảo các quyềncủa NKT cần tính đến các yếu tố đặc thù củacác dạng khuyết tật khác nhau.Khái niệm quyền của NKT được chia sẻ ởcấp độ toàn cầu và nhờ đó nó dần trở thànhphương tiện mà nhà lập pháp có thể sử dụngnhư công cụ để biến đổi nhận thức xã hội.Quyền của NKT trong tham gia giao thông vềcơ bản đều thể hiện ở các nội dung: được dichuyển cá nhân để thực hiện các nhu cầu sinhhoạt hàng ngày, được trợ giúp tham gia giaothông bằng phương tiện cá nhân phù hợp điềukiện sức khỏe, được mang theo và miễn phí vềphương tiện, thiết bị hỗ trợ giao thông (xe lăn,xe lắc, gậy dẫn đường,…); được hỗ trợ miễngiảm giá vé, giá dịch vụ khi tham gia phươngtiện giao thông công cộng; được ưu tiên giúpđỡ, sắp xếp chỗ ngồi thuận tiện khi sử dụngphương tiện giao thông công cộng [2].Không chỉ quy định về quyền của NKT màở từng hình thức, từng phương tiện giao thông,pháp luật về tham gia giao thông của NKT lại51có các quy định cụ thể đảm bảo sự tiếp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: