Danh mục

Pháp luật về việc hình thành hành lang nhân đạo khi có xung đột vũ trang

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 483.50 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Pháp luật về việc hình thành hành lang nhân đạo khi có xung đột vũ trang muốn phân tích cũng như đánh giá hiệu quả chính xác của hành lang nhân đạo. Vậy liệu rằng hành lang nhân đạo có thật sự là biện pháp tối ưu nhất để bảo vệ người dân hay không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về việc hình thành hành lang nhân đạo khi có xung đột vũ trang PHÁP LUẬT VỀ VIỆC HÌNH THÀNH HÀNH LANG NHÂN ĐẠO KHI CÓ XUNG ĐỘT VŨ TRANG Nguyễn Thanh Tú * Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng Phương NguyênTÓM TẮTHòa bình, độc lập luôn là ước muốn của tất cả mọi người, tất cả các quốc gia trên thế giới. Nhưng mongmuốn toàn thể các quốc gia, dân tộc trên thế giới hoàn toàn độc lập là điều gần như là không. Ngay lúc nàyđây vẫn có những cuộc chiến tranh, những cuộc bạo loạn. Sự bất ổn, mâu thuẫn, hiềm khích hình thànhnhững cuộc xung đột từ quy mô nhỏ cho đến những cuộc xung đột sử dụng vũ khí để chiến đầu và tạo thànhnhững cuộc xung đột vũ trang với quy mô lớn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng hàng ngàn ngườidân vô tội. Vậy vấn đề đặt ra là biện pháp nào để bảo vệ người dân, viện trợ các thiết bị y tế và sơ tán ngườidân tới khu vực an toàn thì đó chính là hành lang nhân đạo. Một biện pháp phi quân sự để tránh ảnh hưởngđến tính mạng người dân vô tội một cách tối đa nhất. Thông qua bài báo tác giả muốn phân tích cũng nhưđánh giá hiệu quả chính xác của hành lang nhân đạo. Vậy liệu rằng hành lang nhân đạo có thật sự là biệnpháp tối ưu nhất để bảo vệ người dân hay không.Từ khóa: hành lang nhân đạo, người tị nạn, xung đột vũ trang, chiến tranh, hòa bình.1. ĐẶT VẤN ĐỀXung đột sẽ hình thành khi có sự đối lập, mâu thuẫn về những quan điểm, giá trị, nhu cầu, lợi ích của cánhân hay tập thể. Nhưng không phải khi nào có sự đối lập, mâu thuẫn thì đều là xung đột. Chỉ khi nhữngsự mâu thuẫn, đối lập đó đạt tới đỉnh điểm và bùng nổ thì xung đột mới xuất hiện. Theo thuật ngữ chính trịkhi những sự việc được nhắc tới vấn đề xung đột thì đa phần là ám chỉ tới những cuộc chiến trong đó baogồm việc sử dụng lực lượng, vũ khí hay nói cách khác là xung đột vũ trang. Xung đột vũ trang có thể đượchiểu là sự tranh chấp giữa các quốc gia, những tập đoàn xã hội, những băng nhóm đảng phái hay thậm chílà những người dân quốc gia. Chúng mở đầu và kết thúc bằng bạo lực, sử dụng lực lượng vũ trang là chủyếu. Hiện nay Luật nhân đạo quốc tế (International Humanitarian Law) xác định xung đột vũ trang đượcchia làm ba loại: xung đột vũ trang mang tính chất quốc tế, xung đột vũ trang phi quốc tế và xáo trộn nộibộ.Xung đột vũ trang quốc tế là những xung đột giữa lực lượng quân đội ít nhất của hai quốc gia. Ví dụ nhưnhững cuộc chiến giải phóng dân tộc được coi là xung đột vũ trang mang tính chất quốc tế. Theo điều 2Công ước Geneva 1949 quy định “ tất cả các trường hợp tuyên chiến hoặc xung đột vũ trang phát sinhgiữa hai hay nhiều bên, ngay cả khi tình trạng chiến đấu không được công nhận thì công ước cũng sẽ đượcáp dụng đối với tất cả các trường hợp chiếm đóng một phần hoặc toàn bộ lãnh thổ của bên tham gia chiến 2389đấu ngay cả khi việc chiếm đóng trên không gặp phải sự phản kháng vũ trang nào”[1] Điều này có nghĩalà xung đột vũ trang quốc tế là xung đột giữa các lực lượng vũ trang của hai hay nhiều quốc gia và xungđột này sẽ được Công ước điều chỉnh. Một ví dụ điển hình nữa là cuộc chiến tranh Bắc Triều Tiên và HànQuốc năm 1950.Xung đột vũ trang phi quốc tế là xung đột xảy ra trong phạm vi một quốc gia, giữa một bên là quân độichính quy với bên kia là những phe nhóm xác định và có trang bị vũ trang, hoặc xung đột giữa các phenhóm có trang bị vũ trang với nhau. Ví dụ dễ thấy nhất về một cuộc xung đột vũ trang là cuộc xung đột ởCộng hòa Dân chủ Congo năm 1998 khi các lực lượng từ Rwanda, Angola, Zimbabwe và Uganda can thiệpđể hỗ trợ các nhóm khác nhau trong Cộng hòa Dân chủ Congo.Xung đột nội bộ là trong một nước xảy ra những rối loạn nghiêm trọng về trật tự xã hội, gây nên bởi cáchành vi bạo lực không mang tính chất của xung đột vũ trang (ví dụ: bạo loạn, xung đột giữa các phe pháihoặc hành vi bạo lực chống đối chính quyền…).[2] 1.1 Biểu đồ số lượng các cuộc xung đột vũ trang trên khắp thế giới giai đoạn 2011-2020 Nguồn : Armed Conflict location and Event Data ProjectNhững con số về những cuộc xung đột, về số người chết do xung đột vũ trang từ trước đến nay chưa baogiờ dừng lại quanh vì những cuộc chiến, những cuộc xung đột luôn luôn hiện hữu trên thế giới. Vì vậy phảichấp nhận một sự thật là các cuộc xung đột nói chung hay xung đột vũ trang nói riêng sẽ không thể nàochấm dứt trên toàn thế giới. Nhưng cần phải có một biện pháp để bảo vệ người dân, những người vô tộikhông bị xoáy vào cuộc chiến thì Liên hợp Quốc có một biện pháp ra đời đó là hành lang nhân đạo. Kháiniệm hành lang nhân đạo lần đầu tiên được biến đến là trong Chiến tranh Bosnia. Liên hợp quốc đã lập ramột khu vực an toàn cho dân thường để bảo hệ họ khỏi nh ...

Tài liệu được xem nhiều: