Một số đặc điểm an ninh quốc tế sau Chiến tranh Lạnh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm an ninh quốc tế sau Chiến tranh Lạnh30 Trần Thị Thu MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM AN NINH QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH LẠNH SOME FEATURES OF INTERNATIONAL SECURITY IN THE POST-COLD WAR ERA Trần Thị Thu Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng; ttthu@ufl.udn.vnTóm tắt - Mặc dù hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo Abstract - Although peace, cooperation and development are thecủa quan hệ quốc tế nhưng thế giới thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh prevailing tendency of international relations, the post-Cold Warlại phải đối mặt đồng thời với ngày càng nhiều thách thức an ninh world has been simultaneously facing more and more complexphức tạp. Có thể nhận thấy các mối đe dọa về an ninh quốc tế thời security challenges. It is noticeable that international securitykỳ sau Chiến tranh Lạnh có xu hướng gia tăng về số lượng, đa threats in the post-Cold War era have a growing tendency todạng hơn về nguyên nhân và biểu hiện, diễn biến phức tạp và khó increase in number, are more diverse in causes andlường hơn, với sự lan tỏa nhanh và tính cộng hưởng giữa các nguy manifestations, more complicated and unpredictable, with rapidcơ ngày càng rõ, do đó khó kiểm soát và khó giải quyết hơn so với spillover and resonance between the risks getting increasinglycác thách thức an ninh quốc tế trong các giai đoạn lịch sử trước clear. Then the international security threats in post-Cold War erađó. Trên cơ sở đề cập tới sự thay đổi trong nhận thức của Việt are more difficult to control and address than those in previousNam cũng như trên thế giới về khái niệm an ninh thời kỳ sau Chiến periods. The research paper will mention changes in perception oftranh Lạnh, bài viết sẽ tập trung phân tích một số đặc điểm nổi bật Vietnam as well as of the world about the concept of internationalcủa an ninh quốc tế thời kỳ này. security in the post-Cold War era and focus on analyzing some salient features of international security in this period.Từ khóa - an ninh quốc tế; xung đột vũ trang; an ninh phi truyền Key words - international security; armed conflict; non-traditionalthống; các mối đe dọa về an ninh; hậu Chiến tranh Lạnh security; security threats; post-Cold War era1. Đặt vấn đề tạp. Thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng năng lượng, ô Thế kỷ XX đi vào lịch sử với hai cuộc chiến tranh thế nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu trở thành những vấngiới đẫm máu, một cuộc chiến tranh lạnh cùng rất nhiều đề nghiêm trọng trên quy mô toàn thế giới” [3].cuộc xung đột vũ trang trên phạm vi toàn cầu. Sự chấm dứt Những nhận định trên của Việt Nam về tình hình thếChiến tranh Lạnh đã làm sống lại hy vọng của nhân loại về giới đã phản ánh một hiện thực là sau Chiến tranh Lạnh,một “nền hòa bình vĩnh viễn” như Immanuel Kant từng mơ mặc dù hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế chủước. Thế nhưng, niềm hy vọng này đã nhanh chóng bị lung đạo của quan hệ quốc tế nhưng thế giới không hòa bình hơnlay bởi sự bùng phát của rất nhiều cuộc xung đột và chiến trước. Ngược lại, môi trường quốc tế thời hậu Chiến tranhtranh cục bộ với những nguyên nhân ngày càng đa dạng và Lạnh ngày càng trở nên bất ổn với những mối đe dọa về anphức tạp, và bạo lực tiếp tục được sử dụng trong quan hệ ninh quốc tế có xu hướng gia tăng về số lượng, đa dạng hơnquốc tế. Không những thế, tình trạng cạn kiệt tài nguyên, về nguyên nhân và biểu hiện, diễn biến phức tạp và khósự nghèo đói, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, thảm lường hơn, nên khó kiểm soát và khó giải quyết hơn so vớihọa thiên tai, dịch bệnh, khủng bố, tội phạm xuyên quốc các thách thức về an ninh ở những giai đoạn lịch sử trước.gia, khủng hoảng di cư, … cũng đang là những thách thứctrực tiếp đối với sự an nguy của mỗi quốc gia dân tộc cũng 2. Sự mở rộng của khái niệm an ninh sau Chiến tranhnhư của toàn nhân loại. Lạnh Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Trong bối cảnh thế giới đương đại, khi loài người vẫnVIII của Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1996), phần nhận tiếp tục phải đối mặt với những mối đe dọa về quân sự, thìđịnh về đặc điểm tình hình thế giới, có nêu: “Nguy cơ chiến lại xuất hiện thêm nhiều yếu tố mới đe dọa đến an ninh contranh thế giới hủy diệt bị đẩy lùi, nhưng xung đột vũ trang, người và an n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An ninh quốc tế Xung đột vũ trang An ninh phi truyền thống Hậu Chiến tranh Lạnh An ninh châu Á – Thái Bình DươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phòng chống tội phạm công nghệ cao đáp ứng nhu cầu cải cách tư pháp
19 trang 39 0 0 -
Nhận diện những yếu tố an ninh phi truyền thống tại các đô thị ở nước ta hiện nay
9 trang 35 0 0 -
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của sinh viên trường Đại học Điện lực về an ninh phi truyền thống
3 trang 29 0 0 -
Bài giảng Công tác quốc phòng và an ninh: Phần 2
66 trang 28 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
Tài liệu tham khảo Luật quốc tế
188 trang 27 0 0 -
Yếu tố Mỹ trong quan hệ Ấn Độ - Nga giai đoạn 1991-1999
9 trang 22 0 0 -
Tìm hiểu về an ninh con người trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 1
82 trang 22 0 0 -
Những thách thức an ninh phi truyền thống đối với Tiểu vùng sông Mekong hiện nay
7 trang 21 0 0 -
TIỂU LUẬN: LÝ THUYẾT AN NINH QUỐC TẾ
6 trang 21 0 0 -
Bối cảnh tác động và những vấn đề đặt ra hiện thực hóa cộng đồng ASEAN: Phần 1
190 trang 19 0 0 -
An ninh phi truyền thống và vấn đề đặt ra với việc giảng dạy lý luận chính trị hiện nay
3 trang 19 0 0 -
Hợp tác Việt Nam - Campuchia trong lĩnh vực an ninh phi truyền thống
7 trang 18 0 0 -
20 trang 18 0 0
-
Thách thức của an ninh phi truyền thống - từ pháp luật quốc tế đến pháp luật hình sự Việt Nam
12 trang 17 0 0 -
Bài giảng Giáo dục quốc phòng-An ninh (Học phần 2) - ĐH Phạm Văn Đồng
109 trang 16 0 0 -
Tiểu luận: Xung đột hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên
16 trang 16 0 0 -
6 trang 15 0 0
-
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường với việc đảm bảo an ninh phi truyền thống ở nước ta hiện nay
10 trang 15 0 0 -
3 trang 15 0 0