Danh mục

Những thách thức an ninh phi truyền thống đối với Tiểu vùng sông Mekong hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.20 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa trên nguồn dữ liệu thứ cấp, bài viết lý giải và phân tích các thách thức an ninh phi truyền thống mà các quốc gia trong khu vực đang phải đối mặt, bao gồm: an ninh nguồn nước, biến đổi khí hậu, an ninh con người, an ninh lương thực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thách thức an ninh phi truyền thống đối với Tiểu vùng sông Mekong hiện nayNhững thách thức an ninh phi truyền thốngđối với Tiểu vùng sông Mekong hiện nayNguyễn Thu Trang (*)Tóm tắt: Khu vực Tiểu vùng sông Mekong đang gặp nhiều thách thức lớn về an ninh phitruyền thống xuất phát từ vấn đề xây dựng thủy điện ở thượng nguồn. Dựa trên nguồndữ liệu thứ cấp, bài viết lý giải và phân tích các thách thức an ninh phi truyền thốngmà các quốc gia trong khu vực đang phải đối mặt, bao gồm: an ninh nguồn nước, biếnđổi khí hậu, an ninh con người, an ninh lương thực. Các thách thức an ninh phi truyềnthống tại Tiểu vùng sông Mekong được xem xét trong bối cảnh địa chính trị, địa chiếnlược phức tạp.Từ khóa: An ninh phi truyền thống, Tiểu vùng sông Mekong, An ninh nguồn nước, Biếnđổi khí hậu, An ninh con người, An ninh lương thựcAbstract: The Mekong sub-region is facing several non-traditional security challengesstemming from the construction of hydropower upstream. Based on secondary datasources, the paper explains and analyzes non-traditional security challenges in theregion, including water security, climate change, human security, and food security.These challenges are examined in a complex geopolitical and geostrategic context.Keywords: Non-traditional Security, Mekong Sub-region, Water Security, ClimateChange, Human Security, Food SecurityMở đầu1( với 4 đặc điểm chính: bắt nguồn từ các chủ Thuật ngữ “an ninh phi truyền thống” thể hay nhân tố xuyên quốc gia; có tính chất(ANPTT) hay “mối đe dọa an ninh phi đa chiều, đa hướng, xuyên biên giới; khôngtruyền thống” bắt đầu xuất hiện sau Chiến thay thế các giải pháp quân sự truyền thống;tranh Lạnh. Hiện nay, định nghĩa về thuật gây nguy hại đối với con người lẫn chủ thểngữ trên chưa đạt được thống nhất cao, với nhà nước (Terriff, 1999). Trong quan hệhai quan điểm chính: (i) ANPTT là khái quốc tế, những người theo chủ nghĩa tân tựniệm mở rộng của an ninh truyền thống; do và tân hiện thực quan tâm đến tác động(ii) ANPTT là khái niệm đối lập với an của ANPTTT đến quốc gia ở các khía cạnhninh truyền thống. Trong một số công trình đe dọa quân sự, vấn đề chủ quyền, độc lậpnghiên cứu, ANPTT thường được đề cập chính trị và các yếu tố khác. Các giá trị cụ thể bao gồm các giá trị vật chất của công dân, cá nhân, bản sắc cộng đồng, sức khỏe cộng ThS., Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân(*)văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; đồng và phát triển bền vững (Lee, Chan,Email: thutrang@hcmussh.edu.vn Lai-Ha, 2007). Theo Tsuneo Akaha (2002),38 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2023bảo vệ các giá trị phi quân sự, phi nhà nước 1. An ninh nguồn nước và biến đổi khíđược coi là trung tâm của ANPTT. Trong hậu tại khu vực Tiểu vùng sông Mekongđó, khủng bố, tội phạm có tổ chức, buôn Thiên tai, lũ lụt, hạn hán tại các nướcbán ma túy, di cư bất hợp pháp, dịch bệnh, TVSMK và dấu hiệu khủng hoảng nguồnthiếu hụt tài nguyên thiên nhiên và suy thoái nước của các quốc gia xung quanh ngàymôi trường thường được coi là các vấn đề càng trầm trọng khiến an ninh nguồn nướcan ninh phi truyền thống nghiêm trọng nhất. trở thành một trong những vấn đề cấp bách.Bởi lẽ, những vấn đề này vượt lên trên phạm Nguồn nước cùng “các cuộc chiến tranhvi biên giới quốc gia và để giải quyết cần có giữ nước” là một trong số các đề tài nghiênsự hợp tác đa phương giữa các chủ thể quốc cứu được quan tâm trong giới học thuật.gia và phi quốc gia trong khuôn khổ quản Việc sử dụng nước như một mối đe dọa vàtrị toàn cầu hoặc khu vực. ANPTT còn liên một vũ khí không còn mới mẻ, điều nàyquan đến an ninh con người, an ninh lương được thể hiện rõ ràng trong một khu vực bịthực… vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời chiến tranh tàn phá hoặc xung đột (Theo:sống của con người và kinh tế - xã hội của Vishwanth, 2019). Thực tế, các quốc giabất kỳ quốc gia nào. tại TVSMK không nằm ở khu vực gặp tình Tiểu vùng sông Mekong (TVSMK) là trạng khủng hoảng nguồn nước trầm trọng1.khu vực bị ảnh hưởng lớn bởi các yếu tố Vấn đề nguồn nước có thể trở thànhđịa chính trị, địa chiến lược. Bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa của những vấn đềTây Tạng của Trung Quốc, con sông dài ANPTT khác như an ninh con người, annhất khu vực Đông Nam Á có thượng lưu ninh lương thực, an ninh môi trường…và hạ lưu đi qua 6 quốc gia (Trung Quốc, Nguồn nước từ sông Mekong liên quanMyanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và đến sinh kế và môi trường sống của toàn bộViệt Nam) trước khi chảy ra biển Đông. khu vực mà con sông đi qua. Nước là mộtMekong là một huyết mạch cơ bản cho nguồn tài nguyên khan hiếm trong thế giớicác vùng đất ngập nước và động vật hoang ngày nay. Điều này dẫn đến nhu cầu quảndã trong khu vực cũng như cho hàng triệu lý xuyên quốc gia liên quan đến tài nguyêncư dân. Các vấn đề như xây đập ở thượng nước. Trong trường hợp sông Mekong, cácnguồn, thao túng lòng sông và phát triển chính sách và phát triển cơ sở hạ tầng gầnTVSMK rộng lớn hơn - một phần trong đây của các quốc gia ở lưu vực đang dẫnphạm vi khuôn khổ “Sáng kiến Vành đai đến nguy cơ gây tổn hại cho hệ thống sôngvà Con đường” (BRI) của Trung Quốc, và không thể thay đổi.đem đến những thách thức mới cho các Biến đổi khí hậu xảy ra trong nhữngnước ven sông. Nhiều nguy cơ liên quan năm gần đây càng khiến vấn đề an ninhđến sông Mekong xuất hiện và đe dọa an nguồn nước trở nên phức tạp. Để ứng phó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: