Phát Diệm: Thánh Ðường Phát Diệm Các Dữ Liệu Giúp Phân Tích Các Công Trình
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các Dữ Liệu Giúp Phân Tích Các Công Trình Trong Quần Thể Thánh Ðường Phát DiệmPrepared for Internet by Vietnamese Missionaries in Asia I. Những Thành Phần Kiến Trúc Và Biểu Tượng Chính Yếu Trong Thánh Ðường Và Nguyện Ðường Công Giáo: 1. Thánh Ðường (Église): Về mặt chức năng, Thánh Ðường là nơi cộng đoàn Dân Chúa tụ họp để cử hành các lễ nghi Phụng Vụ. Ở Việt-nam, hầu hết các Thánh Ðường vào cuối thế kỷ 19 đều xây dựng theo phong cách phương Tây, chọn hình chữ nhật hoặc chữ thập trong thiết kế mặt bằng.Theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát Diệm: Thánh Ðường Phát Diệm Các Dữ Liệu Giúp Phân Tích Các Công TrìnhPhát Diệm: Thánh ÐườngPhát Diệm Các Dữ Liệu Giúp Phân Tích Các Công Trình Trong Quần Thể Thánh Ðường Phát Diệm Prepared for Internet by Vietnamese Missionaries in Asia I. Những Thành Phần Kiến Trúc Và Biểu Tượng Chính Yếu Trong Thánh Ðường Và Nguyện Ðường Công Giáo: 1. Thánh Ðường (Église): Về mặt chức năng, Thánh Ðường là nơi cộng đoàn Dân Chúa tụ họp để cử hành các lễnghi Phụng Vụ. Ở Việt-nam, hầu hết các Thánh Ðường vào cuối thế kỷ 19 đều xây dựngtheo phong cách phương Tây, chọn hình chữ nhật hoặc chữ thập trong thiết kế mặt bằng. Theo Tự Ðiển Văn Hóa Công Giáo, mặt bằng điển hình một Thánh Ðường gồm có: - Chevet: Mặt ngoài gian giữa Nhà Thờ - Abside: Hậu cung. - Absidiole: Tiểu hậu cung. - Déambulatoire: Hành lang quanh Cung Thánh. - Choeur: Cung Thánh. - Autel: Bàn Thờ. - Transept: Cánh ngang tạo thành hình Thánh Giá. - Vaisseau central: Gian chính. - Collatéral: Hai gian phụ nằm dọc theo gian chính. - Nef: Lòng Nhà Thờ. - Narthex: Chái Kiệu ngay lối vào chính của Nhà Thờ. Xét về phương hướng xây dựng, đế quốc Rô-ma vốn dĩ thờ thần Mặt Trời, đến khi Ki-tô giáo không còn bị bách hại nữa và được chọn làm quốc giáo, người ta cũng muốnthanh tẩy cho các lễ nghi tín ngưỡng Rô-ma bằng nguyên tắc chọn mặt chính Bàn Thờ,cũng là một chính của Thánh Ðường (facade) sẽ nhìn về hướng Ðông vì Ðức Giê-su Ki-tô được mệnh danh là Vằng Thái Dương, là Mặt Trời Hừng Ðông, hướng về phíaÐông tức là quy phục Ðức Giê-su Ki-tô. Ngoài ra, những khu vực cao ráo, tạo được điểmnhấn thị giác và thu hút tầm nhìn thường là những nơi được chọn để xây dựng công trình. Có 3 hoặc 5 lối vào từ một chính. Vị trí này cũng được kết hợp để xây dựng thápchuông, đầu tháp có thể được thiết kế thêm mái chóp nhọn với đỉnh cao vút kết thúc bằngmột cây Thánh Giá. Mặt đứng chính thường được trang trí bằng các đường gờ, đường chỉhoặc phù điêu các Thánh, đặc biệt là Thánh Bổn Mạng của Giáo Xứ. Sau này, mặt đứngchính còn được lắp một đồng hồ thật lớn. Qua lối vào chính, một số Thánh Ðường có bố trí một sảnh đệm trước khi vào cửa NhàThờ, được gọi là chái Kiệu, được xem như một không gian chuyển tiếp, có đặt các bìnhnước phép để giáo dân có thể dọn mình trước khi vào Nhà Chúa. Nội thất công trình chia làm 3 phần rõ rệt: - Phần dành cho giáo dân (Lòng Nhà Thờ) - Phần Cung Thánh (gian Thánh) - Phần dành cho ca đoàn (gác hát và đàn). Phần dành cho giáo dân chiếm đa phần diện tích toàn Nhà Thờ, bao gồm một tiền sảnhngay cửa vào chính và khu vực cho giáo dân đứng (sau này mới đặt ghế ngồi) tham dựThánh Lễ. Tiền sảnh thường được dành một góc nhỏ để đặt Tòa Giải Tội và Giếng ThanhTẩy. Tính đến thế kỷ 19, kỹ thuật khuyếch đại âm thanh bán dẫn và điện tử chưa có, nênđể giúp cộng đoàn nghe được các giáo huấn Tin Mừng, Linh Mục phải đứng trên giảngđài đặt ở giữa lòng Nhà Thờ. Về mặt hình tượng, theo truyền thống của Giáo Hội, trên tường hoặc trên cột hai bênlòng Nhà Thờ đều có treo 14 ảnh vẽ hoặc bức điêu khắc diễn tả 14 chặng đàng ThươngKhó Chúa Giê-su, mỗi bên 7 bức, bức thứ nhất được treo sát Cung Thánh phía bên tráinếu nhìn từ cửa chính vào, và đối xứng ở bên phải là bức thứ mười bốn. Phần Cung Thánh, tuy chiếm diện tích nhỏ, nhưng lại là phần trọng yếu nên được bố trícao hơn hẳn, ngăn cách với phần của giáo dân bằng một dãy câu lơn, khi lên Rước lễ,giáo dân có thể quỳ phía trước và tỳ tay lên dãy hàng rào này. Cung Thánh là phần dành riêng cho Ðức Giám Mục, các Linh Mục và các Phó Tế (gọichung là hàng giáo sĩ) cử hành Thánh Lễ. Bàn Thờ (Autel) là trung tâm của Cung Thánh.Phía trước Bàn Thờ là Nhà Tạm (Tabernacle), nơi lưu giữ Thánh Thể, luôn được thắpsáng bằng hai ngọn nến chân cao mang ý nghĩa luôn túc trực chầu Thánh Thể. Ngoài ratrên Cung Thánh còn đặt Nến Phục Sinh chỉ thắp sáng trong Thánh Lễ. Vì là điểm hội tụmọi tầm nhìn từ phía cộng đoàn, đồng thời thể hiện sự tôn vinh Thiên Chúa, Cung Thánhđược đặc biệt chú trọng trang trí huy hoàng lộng lẫy. Phông nền phía sau Nhà Tạm đượcchạm khắc công phu và hoành tráng hình các Thánh, Ðức Mẹ, tượng Chúa Giê-su treotrên Thánh Giá... Ở các Thánh Ðường lớn được chọn làm Nhà Thờ Chính Tòa (Cathédrale), Giáo Hội cóthông lệ an táng thi hài các các vị Giám Mục bản quyền ngay trên Cung Thánh. Ngai củaÐức Giám Mục (Cathèdre) được trang hoàng cùng với phù hiệu Giám Mục của ngài. Cácgian nhỏ xung quanh Cung Thánh được gọi là Phòng Thánh, nơi các vị chủ sự và đồng tếthay áo trước và sau khi cử hành các lễ nghi Phụng Vụ, đồng thời cũng để cất giữ các vậtdụng tế tự. Phần dành cho ca đoàn thường được bố trí trên một gác lửng phía trên tiền sảnh lòngNhà Thờ. Nơi đây có các bậc cấp để ca viên đứng và có chỗ cho các nhạc công và nhạccụ. Các Thánh Ðường lớn sử dụng loại Ðại Phong Cầm (Grand Orgue) hoặc Phong Cầm(Orgue). Các Thánh Ðường nhỏ hơn ở các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát Diệm: Thánh Ðường Phát Diệm Các Dữ Liệu Giúp Phân Tích Các Công TrìnhPhát Diệm: Thánh ÐườngPhát Diệm Các Dữ Liệu Giúp Phân Tích Các Công Trình Trong Quần Thể Thánh Ðường Phát Diệm Prepared for Internet by Vietnamese Missionaries in Asia I. Những Thành Phần Kiến Trúc Và Biểu Tượng Chính Yếu Trong Thánh Ðường Và Nguyện Ðường Công Giáo: 1. Thánh Ðường (Église): Về mặt chức năng, Thánh Ðường là nơi cộng đoàn Dân Chúa tụ họp để cử hành các lễnghi Phụng Vụ. Ở Việt-nam, hầu hết các Thánh Ðường vào cuối thế kỷ 19 đều xây dựngtheo phong cách phương Tây, chọn hình chữ nhật hoặc chữ thập trong thiết kế mặt bằng. Theo Tự Ðiển Văn Hóa Công Giáo, mặt bằng điển hình một Thánh Ðường gồm có: - Chevet: Mặt ngoài gian giữa Nhà Thờ - Abside: Hậu cung. - Absidiole: Tiểu hậu cung. - Déambulatoire: Hành lang quanh Cung Thánh. - Choeur: Cung Thánh. - Autel: Bàn Thờ. - Transept: Cánh ngang tạo thành hình Thánh Giá. - Vaisseau central: Gian chính. - Collatéral: Hai gian phụ nằm dọc theo gian chính. - Nef: Lòng Nhà Thờ. - Narthex: Chái Kiệu ngay lối vào chính của Nhà Thờ. Xét về phương hướng xây dựng, đế quốc Rô-ma vốn dĩ thờ thần Mặt Trời, đến khi Ki-tô giáo không còn bị bách hại nữa và được chọn làm quốc giáo, người ta cũng muốnthanh tẩy cho các lễ nghi tín ngưỡng Rô-ma bằng nguyên tắc chọn mặt chính Bàn Thờ,cũng là một chính của Thánh Ðường (facade) sẽ nhìn về hướng Ðông vì Ðức Giê-su Ki-tô được mệnh danh là Vằng Thái Dương, là Mặt Trời Hừng Ðông, hướng về phíaÐông tức là quy phục Ðức Giê-su Ki-tô. Ngoài ra, những khu vực cao ráo, tạo được điểmnhấn thị giác và thu hút tầm nhìn thường là những nơi được chọn để xây dựng công trình. Có 3 hoặc 5 lối vào từ một chính. Vị trí này cũng được kết hợp để xây dựng thápchuông, đầu tháp có thể được thiết kế thêm mái chóp nhọn với đỉnh cao vút kết thúc bằngmột cây Thánh Giá. Mặt đứng chính thường được trang trí bằng các đường gờ, đường chỉhoặc phù điêu các Thánh, đặc biệt là Thánh Bổn Mạng của Giáo Xứ. Sau này, mặt đứngchính còn được lắp một đồng hồ thật lớn. Qua lối vào chính, một số Thánh Ðường có bố trí một sảnh đệm trước khi vào cửa NhàThờ, được gọi là chái Kiệu, được xem như một không gian chuyển tiếp, có đặt các bìnhnước phép để giáo dân có thể dọn mình trước khi vào Nhà Chúa. Nội thất công trình chia làm 3 phần rõ rệt: - Phần dành cho giáo dân (Lòng Nhà Thờ) - Phần Cung Thánh (gian Thánh) - Phần dành cho ca đoàn (gác hát và đàn). Phần dành cho giáo dân chiếm đa phần diện tích toàn Nhà Thờ, bao gồm một tiền sảnhngay cửa vào chính và khu vực cho giáo dân đứng (sau này mới đặt ghế ngồi) tham dựThánh Lễ. Tiền sảnh thường được dành một góc nhỏ để đặt Tòa Giải Tội và Giếng ThanhTẩy. Tính đến thế kỷ 19, kỹ thuật khuyếch đại âm thanh bán dẫn và điện tử chưa có, nênđể giúp cộng đoàn nghe được các giáo huấn Tin Mừng, Linh Mục phải đứng trên giảngđài đặt ở giữa lòng Nhà Thờ. Về mặt hình tượng, theo truyền thống của Giáo Hội, trên tường hoặc trên cột hai bênlòng Nhà Thờ đều có treo 14 ảnh vẽ hoặc bức điêu khắc diễn tả 14 chặng đàng ThươngKhó Chúa Giê-su, mỗi bên 7 bức, bức thứ nhất được treo sát Cung Thánh phía bên tráinếu nhìn từ cửa chính vào, và đối xứng ở bên phải là bức thứ mười bốn. Phần Cung Thánh, tuy chiếm diện tích nhỏ, nhưng lại là phần trọng yếu nên được bố trícao hơn hẳn, ngăn cách với phần của giáo dân bằng một dãy câu lơn, khi lên Rước lễ,giáo dân có thể quỳ phía trước và tỳ tay lên dãy hàng rào này. Cung Thánh là phần dành riêng cho Ðức Giám Mục, các Linh Mục và các Phó Tế (gọichung là hàng giáo sĩ) cử hành Thánh Lễ. Bàn Thờ (Autel) là trung tâm của Cung Thánh.Phía trước Bàn Thờ là Nhà Tạm (Tabernacle), nơi lưu giữ Thánh Thể, luôn được thắpsáng bằng hai ngọn nến chân cao mang ý nghĩa luôn túc trực chầu Thánh Thể. Ngoài ratrên Cung Thánh còn đặt Nến Phục Sinh chỉ thắp sáng trong Thánh Lễ. Vì là điểm hội tụmọi tầm nhìn từ phía cộng đoàn, đồng thời thể hiện sự tôn vinh Thiên Chúa, Cung Thánhđược đặc biệt chú trọng trang trí huy hoàng lộng lẫy. Phông nền phía sau Nhà Tạm đượcchạm khắc công phu và hoành tráng hình các Thánh, Ðức Mẹ, tượng Chúa Giê-su treotrên Thánh Giá... Ở các Thánh Ðường lớn được chọn làm Nhà Thờ Chính Tòa (Cathédrale), Giáo Hội cóthông lệ an táng thi hài các các vị Giám Mục bản quyền ngay trên Cung Thánh. Ngai củaÐức Giám Mục (Cathèdre) được trang hoàng cùng với phù hiệu Giám Mục của ngài. Cácgian nhỏ xung quanh Cung Thánh được gọi là Phòng Thánh, nơi các vị chủ sự và đồng tếthay áo trước và sau khi cử hành các lễ nghi Phụng Vụ, đồng thời cũng để cất giữ các vậtdụng tế tự. Phần dành cho ca đoàn thường được bố trí trên một gác lửng phía trên tiền sảnh lòngNhà Thờ. Nơi đây có các bậc cấp để ca viên đứng và có chỗ cho các nhạc công và nhạccụ. Các Thánh Ðường lớn sử dụng loại Ðại Phong Cầm (Grand Orgue) hoặc Phong Cầm(Orgue). Các Thánh Ðường nhỏ hơn ở các ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 246 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 203 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 120 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 62 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 57 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
1 trang 45 0 0
-
29 trang 34 0 0