Phật giáo Hoa Nam trong hành trình mở đất phương Nam thế kỉ XVII
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 513.04 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phật giáo Hoa Nam du nhập vào Đàng Trong hồi thế kỉ XVII ở nước ta. Các chúa Nguyễn như Nguyễn Hoàng, Nguyễn Phúc Chu... không chỉ là những vị vua có công khai hóa vùng đất mới mà còn là những Phật tử chân chính đã khéo léo vận dụng Phật giáo vào việc an dân hộ quốc, khiến cho hai tông phái Lâm Tế và Tào Động từ Trung Quốc truyền sang hòa nhập được với tư tưởng Phật giáo bản địa mang tính phổ quát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật giáo Hoa Nam trong hành trình mở đất phương Nam thế kỉ XVIITAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 33 (58) - Thaùng 10/2017 Phật giáo Hoa Nam trong hành trình mở đất phương Nam thế kỉ XVII Hoa Nam Buddhism during the period of Vietnamese advance to the South in the 17th century ThS. Đặng Thị Đông, Chùa Linh Quang, Hưng Yên Dang Thi Dong, M.A., Linh Quang Pagoda, Hung Yen ProvinceTóm tắtPhật giáo Hoa Nam du nhập vào Đàng Trong hồi thế kỉ XVII ở nước ta. Các chúa Nguyễn như NguyễnHoàng, Nguyễn Phúc Chu... không chỉ là những vị vua có công khai hóa vùng đất mới mà còn là nhữngPhật tử chân chính đã khéo léo vận dụng Phật giáo vào việc an dân hộ quốc, khiến cho hai tông pháiLâm Tế và Tào Động từ Trung Quốc truyền sang hòa nhập được với tư tưởng Phật giáo bản địa mangtính phổ quát. Bên cạnh đó, dòng chảy của Thiền phái Trúc Lâm cùng tín ngưỡng bản địa cũng hòanhập với Phật giáo Nguyên Thủy và Đại Thừa đã mang những giá trị tốt đẹp khi vào nước ta.Từ khóa: Phật giáo Hoa Nam, Đàng Trong, thế kỉ XVII, chúa Nguyễn, vùng đất mới, vận dụng Phậtgiáo vào việc an dân hộ quốc.AbstractHoa Nam Buddhism was introduced to the South of our country in the 17th century. Nguyen Lords suchas Nguyen Hoang and Nguyen Phuc Chu were regarded not only as heroes for discovering new landsbut also as genuine monks. They smartly used Buddhism to reassure the people and enrich the country,which merged Lam Te and Tao Dong sects from China with local Buddhism. Besides, Truc Lam sect aswell as native religion merged with original Buddhism and Mahayana which brought good values to ourcountry.Keywords: Hoa Nam Buddhism, the South, the 17th century, Nguyen Lords, new land, using Buddhismto reassure the people. 1. Mở đầu bên ngoài trong đó có tư tưởng Phật giáo, Phật giáo xuất phát từ Ấn Độ, truyền nhưng khi vào Việt Nam đều được bản địavào nước ta từ đầu thế kỷ thứ nhất Tây hóa cho phù hợp với con người và hoànlịch, được nhân dân Việt Nam tiếp biến và cảnh dân tộc Việt. Phật giáo Hoa Nam thếhội nhập trên mọi phương diện. Lịch sử kỷ XVII dưới thời nhà Nguyễn trong hànhdân tộc Việt Nam gắn liền với lịch sử Phật trình mở đất phương Nam cũng vậy. Phậtgiáo Việt Nam, như Giáo sư Trần Văn giáo dưới thời nhà Nguyễn mở đất phươngGiàu nhận định: “Bình minh của dân tộc ta Nam nhập thế tích cực, mang tính phổgắn liền với Phật giáo” [4; tr.15]. Việt Nam quát, pha trộn giữa tư tưởng Đại Thừa vớilà một dân tộc có nền văn hóa phong phú, hai tông phái Thiền Lâm Tế và Tào Độngkhông giáo điều, tiếp thu nhiều tư tưởng từ Trung Hoa kết hợp tư tưởng Thiền Trúc 112 ĐẶNG THỊ ĐÔNGLâm có từ đời Trần giúp nhà Nguyễn ngay nhiều Thiền sư đã phát triển vùng đất mớitừ thời kỳ đầu đã làm rất tốt công tác ổn bằng con đường hòa bình dựa trên Phậtđịnh vùng đất mới. Công lao có được là do pháp, tiêu biểu là: Thiền sư như Tăngcác vua chúa, nhân dân trên dưới một lòng thống Chân Nguyên, Thiền sư Huệ Hồng,đoàn kết, các Thiền sư Trung Hoa cũng Thiền sư Như Sơn, Thiền sư Hương Hải,như các Thiền sư trong nước hết lòng Đạo Chân, Đạo Tâm, Chuyết Công Hòaphụng sự đạo pháp, dân tộc. Sự giao thoa Thượng, Thủy Nguyệt Thông Giác, Tôngvăn hóa Phật giáo giữa hai nước Việt- Diễn, Như Hiện, Như Trừng, Tính Dược…Trung thế kỷ XVII mang nhiều nét đặc sắc Kế tiếp có các Thiền sư: Toàn Nhật, Tínhđã giúp cho nước nhà ổn định phía Bắc, Tĩnh, Tính Tuyền, Hải Quýnh – Từ Phong,phát triển và mở rộng bờ cõi về phía Nam. Kim Liên Tịnh Tuyền, Tường Quang 2. Nội dung Chiếu Khoan, Phúc Điền, Phổ Tịnh, Thông 2.1. Nguyên nhân Phật giáo Việt Nam Vinh, Nguyên Thiều, Liễu Quán... Trướcgiao thoa với Phật giáo Trung Quốc Ngài Liễu Quán phần nhiều các Thiền sư ởthế kỷ XVII Đàng Trong là người Trung Hoa. Vì vậy, Thời đại chuyển tiếp giữa hai triều Phật giáo Việt Nam thời kì này hội nhập,Minh - Thanh, nhiều cao tăng Trung Hoa giao thoa tư tưởng Phật giáo với Trungđã tới Ðàng Trong hành hóa. Một phần Hoa rất sâu sắc.quan trọng của những Tổ đình Việt Nam 2.2. Tư tưởng Phật giáo Hoa Namhiện nay là do các Thiền sư Trung Hoa trong hàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật giáo Hoa Nam trong hành trình mở đất phương Nam thế kỉ XVIITAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 33 (58) - Thaùng 10/2017 Phật giáo Hoa Nam trong hành trình mở đất phương Nam thế kỉ XVII Hoa Nam Buddhism during the period of Vietnamese advance to the South in the 17th century ThS. Đặng Thị Đông, Chùa Linh Quang, Hưng Yên Dang Thi Dong, M.A., Linh Quang Pagoda, Hung Yen ProvinceTóm tắtPhật giáo Hoa Nam du nhập vào Đàng Trong hồi thế kỉ XVII ở nước ta. Các chúa Nguyễn như NguyễnHoàng, Nguyễn Phúc Chu... không chỉ là những vị vua có công khai hóa vùng đất mới mà còn là nhữngPhật tử chân chính đã khéo léo vận dụng Phật giáo vào việc an dân hộ quốc, khiến cho hai tông pháiLâm Tế và Tào Động từ Trung Quốc truyền sang hòa nhập được với tư tưởng Phật giáo bản địa mangtính phổ quát. Bên cạnh đó, dòng chảy của Thiền phái Trúc Lâm cùng tín ngưỡng bản địa cũng hòanhập với Phật giáo Nguyên Thủy và Đại Thừa đã mang những giá trị tốt đẹp khi vào nước ta.Từ khóa: Phật giáo Hoa Nam, Đàng Trong, thế kỉ XVII, chúa Nguyễn, vùng đất mới, vận dụng Phậtgiáo vào việc an dân hộ quốc.AbstractHoa Nam Buddhism was introduced to the South of our country in the 17th century. Nguyen Lords suchas Nguyen Hoang and Nguyen Phuc Chu were regarded not only as heroes for discovering new landsbut also as genuine monks. They smartly used Buddhism to reassure the people and enrich the country,which merged Lam Te and Tao Dong sects from China with local Buddhism. Besides, Truc Lam sect aswell as native religion merged with original Buddhism and Mahayana which brought good values to ourcountry.Keywords: Hoa Nam Buddhism, the South, the 17th century, Nguyen Lords, new land, using Buddhismto reassure the people. 1. Mở đầu bên ngoài trong đó có tư tưởng Phật giáo, Phật giáo xuất phát từ Ấn Độ, truyền nhưng khi vào Việt Nam đều được bản địavào nước ta từ đầu thế kỷ thứ nhất Tây hóa cho phù hợp với con người và hoànlịch, được nhân dân Việt Nam tiếp biến và cảnh dân tộc Việt. Phật giáo Hoa Nam thếhội nhập trên mọi phương diện. Lịch sử kỷ XVII dưới thời nhà Nguyễn trong hànhdân tộc Việt Nam gắn liền với lịch sử Phật trình mở đất phương Nam cũng vậy. Phậtgiáo Việt Nam, như Giáo sư Trần Văn giáo dưới thời nhà Nguyễn mở đất phươngGiàu nhận định: “Bình minh của dân tộc ta Nam nhập thế tích cực, mang tính phổgắn liền với Phật giáo” [4; tr.15]. Việt Nam quát, pha trộn giữa tư tưởng Đại Thừa vớilà một dân tộc có nền văn hóa phong phú, hai tông phái Thiền Lâm Tế và Tào Độngkhông giáo điều, tiếp thu nhiều tư tưởng từ Trung Hoa kết hợp tư tưởng Thiền Trúc 112 ĐẶNG THỊ ĐÔNGLâm có từ đời Trần giúp nhà Nguyễn ngay nhiều Thiền sư đã phát triển vùng đất mớitừ thời kỳ đầu đã làm rất tốt công tác ổn bằng con đường hòa bình dựa trên Phậtđịnh vùng đất mới. Công lao có được là do pháp, tiêu biểu là: Thiền sư như Tăngcác vua chúa, nhân dân trên dưới một lòng thống Chân Nguyên, Thiền sư Huệ Hồng,đoàn kết, các Thiền sư Trung Hoa cũng Thiền sư Như Sơn, Thiền sư Hương Hải,như các Thiền sư trong nước hết lòng Đạo Chân, Đạo Tâm, Chuyết Công Hòaphụng sự đạo pháp, dân tộc. Sự giao thoa Thượng, Thủy Nguyệt Thông Giác, Tôngvăn hóa Phật giáo giữa hai nước Việt- Diễn, Như Hiện, Như Trừng, Tính Dược…Trung thế kỷ XVII mang nhiều nét đặc sắc Kế tiếp có các Thiền sư: Toàn Nhật, Tínhđã giúp cho nước nhà ổn định phía Bắc, Tĩnh, Tính Tuyền, Hải Quýnh – Từ Phong,phát triển và mở rộng bờ cõi về phía Nam. Kim Liên Tịnh Tuyền, Tường Quang 2. Nội dung Chiếu Khoan, Phúc Điền, Phổ Tịnh, Thông 2.1. Nguyên nhân Phật giáo Việt Nam Vinh, Nguyên Thiều, Liễu Quán... Trướcgiao thoa với Phật giáo Trung Quốc Ngài Liễu Quán phần nhiều các Thiền sư ởthế kỷ XVII Đàng Trong là người Trung Hoa. Vì vậy, Thời đại chuyển tiếp giữa hai triều Phật giáo Việt Nam thời kì này hội nhập,Minh - Thanh, nhiều cao tăng Trung Hoa giao thoa tư tưởng Phật giáo với Trungđã tới Ðàng Trong hành hóa. Một phần Hoa rất sâu sắc.quan trọng của những Tổ đình Việt Nam 2.2. Tư tưởng Phật giáo Hoa Namhiện nay là do các Thiền sư Trung Hoa trong hàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Phật giáo Hoa Nam Thế kỉ XVII Vùng đất mới An dân hộ quốc Tư tưởng Phật giáo bản địaTài liệu liên quan:
-
6 trang 305 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 218 0 0
-
8 trang 217 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 215 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 205 0 0 -
9 trang 168 0 0