Tài liệu trình bày sơ lược vài nét về triết học Ấn Độ cổ đại và trào lưu triết học Phật giáo; sự ảnh hưởng của quan điểm Phật giáo đối với đời sống văn hóa, chính trị, tinh thần người Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật giáo và những ảnh hưởng đến xã hội Việt NamPhật giáo là một trào lưu triết học tôn giáo xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷVI Tr.CN ở miền bắc Ấn Độ, phía Nam dãy Himalaya, vùng biên giới giữa Ấn Độvà Nepan hiện nay. Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ khoảng thế kỷ II sau côngnguyên kết hợp với phong tục, tập quán truyền thống dân tộc Việt Nam hình thànhnên Phật giáo Việt Nam. Trải qua một khoảng thời gian dài, Phật giáo ở Việt Namkhông ngừng phát triển, lớn mạnh và đã tạo nên một dấu ấn sâu đậm trong việchình thành đạo đức, nhân cách con người Việt Nam, nền văn hoá Việt Nam.Những ảnh hưởng tích cực của Phật giáo vẫn đang được con người Việt Nam pháthuy để phục vụ cuộc sống. Song bên cạnh đó, Phật giáo cũng có những ảnh hưởngnhiều tiêu cực. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này tôi xin khái quát một số nétchính về Triết học Ấn Độ cổ đại, trào lưu triết học tôn giáo Phật giáo và sự ảnhhưởng của quan điểm Phật giáo đối với đời sống văn hóa, chính trị, tinh thần ngườiViệt Nam. PHẦN I: SƠ LƯỢC VÀI NÉT VỀ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀTRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1. Triết học Ấn độ cổ đại Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại được hình thành từ cuối thiên niên kỷ thứ IIđầu thiên niên kỷ thứ I trước Công nguyên, bắt nguồn từ thế giới quan thần thoại,tôn giáo, giải thích vũ trụ bằng biểu tượng các vị thần mang tính chất tự nhiên.Người ta đã chia lịch sử phát sinh và phát triển của triết học Ấn Độ cổ đại ra thànhhai thời kỳ: thời kỳ thứ nhất là thời kỳ Véda (khoảng từ cuối thiên niên kỷ II đếnthế kỷ VII trước CN), thời kỳ thứ hai là thời kỳ Cổ điển, hay thời kỳ Phật giáo,Bàlamôn giáo (từ thế kỷ VI đến thế kỷ I trước CN) Trong thời kỳ cổ đại Ấn Độ cuộc đấu tranh giữa các trường phái triết học,nhất là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật, vô thần chống chủ nghĩa duy tâm,tôn giáo lên đến đỉnh cao. Đặc biệt là việc phủ nhận uy thế của kinh Véda, chốnggiáo lý duy tâm hoang đường của đạo Bàlamôn bởi đạo Phật, đạo Jaina và phongtrào tự do tư tưởng đòi hỏi bình đẳng xã hội ở Đông Ấn. Vì thế đã phân chia thànhhai trường phái triết học chính: chính thống và không chính thống Hệ thống triết học chính thống gồm 6 trường phái chính: Samkhia; Nyaya,Vaisesika, Mimansa, Yoga và Védanta Hệ thống triết học không chính thống gồm 3 trường phái chính: Các trườngphái triết học vô thần duy vật tiêu biểu Lokayata hay chủ nghĩa duy vật khoái lạcChrvaka; Phật giáo và đạo Jaina. 2. Triết học Phật giáo Phật giáo là một trào lưu triết học tôn giáo xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷVI Tr.CN ở miền bắc Ấn Độ, phía Nam dãy Himalaya, vùng biên giới giữa Ấn Độvà Nepan hiên nay. Người sáng lập ra đạo phật là Thích Ca Mâu Ni có tên thật là Siddhattha(Tất Đạt Đa) con đầu vua Tịnh Phạn. Ông sinh ngày 8/4/563 trước CN mất năm483 trước CN. Năm 29 tuổi ông quyết định từ bỏ cuộc đời vương giả đi tu luyệntìm con đường diệt trừ nỗi khổ của chúng sinh. Sau 6 năm liền tu luyện ông đã 1ngộ đạo tìm ra chân lý tứ diệu đế và thập nhị nhân duyên. Ông trở thành phậtThích Ca Mâu Ni. Khi đó ngài vừa đúng 35 tuổi. Tứ diệu đế là 4 chân lý chắc chắn, hiển nhiên, hoàn toàn cao hơn hết gồm: - Khổ đế: Là chân lý về bản chất của nỗi khổ. Theo đạo Phật,thực tại nhânsinh là khổ ải; ngoài nỗi khổ do sinh, lão, bệnh, tử gây nên cho con người còn cónỗi khổ vì không ưa mà hợp là khổ, ưa mà phải lìa là khổ, mong không được cũngkhổ, được cũng khổ mà mất cũng khổ. Đời là bể khổ. - Tập đế: Là chân lý về nguyên nhan của nỗi khổ. Con người trong thế giớihiện thực này khổ là vì đâu? Nguyên nhân trực tiếp là do con người có lòng tham,sân, si. Con người muốn còn mãi nhưng thực tại cứ biến dịch và thay đổi, muốntrường tồn nhưng thực tại luôn biến hóa trong vòng sinh,lão,bệnh,tử;không có cáigì thực là ta,của ta.Do đó đã tạo nên cho con người những nỗi khổ triền miên chocon người trong cuộc đời.Để giải thích cho căn nguyên ấy,đức Phật đã nêu rathuyết “Thập nhị nhân duyên” gồm: Vô minh,Hành, Thức, Danh sắc, Lục căn,Xúc, Thụ, Ái, Thủ, Hữu, Sinh, Lão tử. - Diệt đế: Là chân lý diệt khổ. Nổi khổ sẽ được tiêu diệt khi nguyên nhângây ra khổ bị loại từ. Lần theo thập nhị nhân duyên, tìm ra cội nguồn của nỗi khổvà ái dục, dứt bỏ từ ngọn nguồn cho đến gốc mọi nguồn gốc đau khổ đưa chúngsinh thoát khỏi nghiệp chướng, luân hồi, đạt đến cảnh trí Niết bàn (Nirvana). Đó làthế giới lý tưởng của sự giác ngộ và giải thoát. Trạng thái Niết bàn, Thường trụ,Chính quả không thể lý giải được mà là tự mình giác ngộ. Mục đích của Phật tử làthực hiện Niết bàn, khi đang tu dưỡng là thực hiện Niết bàn từng phần, khi giácngộ rồi là thực hiện được Niết bàn toàn phần,trở thành Phật. - Đạo đế: là chân lý chỉ ra con đường diệt khổ, nói về những con đường,cách thức để con người đạt đến trạng thái Niết bàn. Con đường diệt khổ, giải thoátvà giác ngộ đòi hỏi phải rèn luyệ ...