Phát hiện nhiên liệu sinh học nhiều tiềm năng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.49 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những hợp chất lạ có trong loài cây bụi Euonymus alatus, còn gọi là "cây bụi phát sáng", có thể tạo ra những bước tiến mới trong nhiên liệu sinh học và các loại dầu thực phẩm ít calorie. Kết quả của một nghiên cứu mới đây tại ĐH Michigan (MSU) cho biết nhũ trắng bên trong hạt Euonymus alatus tạo ra các triacylglycerols acetyl (acTAGs), loại dầu có giá trị cao, trong khi lớp vỏ mô màu cam xung quanh hạt tạo ra dầu thực vật bình thường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện nhiên liệu sinh học nhiều tiềm năng Phát hiện nhiên liệu sinh học nhiều tiềm năngNhững hợp chất lạ có trong loài câybụi Euonymus alatus, còn gọi là câybụi phát sáng, có thể tạo ra nhữngbước tiến mới trong nhiên liệu sinhhọc và các loại dầu thực phẩm ítcalorie.Kết quả của một nghiên cứu mới đâytại ĐH Michigan (MSU) cho biết nhũtrắng bên trong hạt Euonymus alatustạo ra các triacylglycerols acetyl(acTAGs), loại dầu có giá trị cao,trong khi lớp vỏ mô màu cam xungquanh hạt tạo ra dầu thực vật bìnhthường. Cận cảnh hạt Euonymus alatus với lớp nhũ trắng giá trị bên trongNhóm nghiên cứu của MSU đã xácđịnh được gen chủ trì sản xuất loạidầu chất lượng cao trong hạtEuonymus alatus. Gen này mã hóacho một enzyme, có chức năng tạo ralượng lớn những hợp chất khácthường là acetyl glycerides (acTAGs).Loại dầu được tạo ra bởi loài cây bụinày có những đặc điểm độc đáo và giátrị.Một trong những ưu điểm của loạihợp chất mới này là độ nhớt thấp.Timothy Durret, nhà sinh học thực vậtcủa MSU, tác giả chính của nghiêncứu giải thích: “Độ nhớt cao của cácloại dầu thực vật khiến ta không thểđược sử dụng trực tiếp trong côngnghệ diesel, buộc phải chuyển đổichúng thành dầu diesel sinh học.Nghiên cứu của chúng tôi đã chứngminh các acTAGs có độ nhớt thấp hơncác loại dầu thực vật khác. Vì đặctính này, chúng có thể được sử dụngtrực tiếp như một loại nhiên liệu sinhhọc trong nhiều động cơ diesel. Bêncạnh đó, acTAGS cũng có lượngcalorie thấp hơn các loại dầu thực vậtkhác, do đó nó cũng có thể được sửdụng như một loại dầu thay thế giúpgiảm lượng calorie trong thực phẩm”.Euonymus alatus là một loài cây bụirụng lá sớm có nguồn gốc từ Đông Á,ở miền Trung và Bắc Trung Quốc,Nhật Bản và Hàn Quốc. Nó mọc caotới 2,5m, thân to. Hoa có màu xanhlục, nở suốt thời gian mùa xuân. Têngọi “cây bụi phát sáng” xuất phát từmàu lá đỏ tươi vào mùa thu. Đây làmột loài cây cảnh phổ biến trong cáckhu vườn, công viên do trái cây tươisáng, màu hồng hay cam, màu sắc sặcsỡ khi vào thu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện nhiên liệu sinh học nhiều tiềm năng Phát hiện nhiên liệu sinh học nhiều tiềm năngNhững hợp chất lạ có trong loài câybụi Euonymus alatus, còn gọi là câybụi phát sáng, có thể tạo ra nhữngbước tiến mới trong nhiên liệu sinhhọc và các loại dầu thực phẩm ítcalorie.Kết quả của một nghiên cứu mới đâytại ĐH Michigan (MSU) cho biết nhũtrắng bên trong hạt Euonymus alatustạo ra các triacylglycerols acetyl(acTAGs), loại dầu có giá trị cao,trong khi lớp vỏ mô màu cam xungquanh hạt tạo ra dầu thực vật bìnhthường. Cận cảnh hạt Euonymus alatus với lớp nhũ trắng giá trị bên trongNhóm nghiên cứu của MSU đã xácđịnh được gen chủ trì sản xuất loạidầu chất lượng cao trong hạtEuonymus alatus. Gen này mã hóacho một enzyme, có chức năng tạo ralượng lớn những hợp chất khácthường là acetyl glycerides (acTAGs).Loại dầu được tạo ra bởi loài cây bụinày có những đặc điểm độc đáo và giátrị.Một trong những ưu điểm của loạihợp chất mới này là độ nhớt thấp.Timothy Durret, nhà sinh học thực vậtcủa MSU, tác giả chính của nghiêncứu giải thích: “Độ nhớt cao của cácloại dầu thực vật khiến ta không thểđược sử dụng trực tiếp trong côngnghệ diesel, buộc phải chuyển đổichúng thành dầu diesel sinh học.Nghiên cứu của chúng tôi đã chứngminh các acTAGs có độ nhớt thấp hơncác loại dầu thực vật khác. Vì đặctính này, chúng có thể được sử dụngtrực tiếp như một loại nhiên liệu sinhhọc trong nhiều động cơ diesel. Bêncạnh đó, acTAGS cũng có lượngcalorie thấp hơn các loại dầu thực vậtkhác, do đó nó cũng có thể được sửdụng như một loại dầu thay thế giúpgiảm lượng calorie trong thực phẩm”.Euonymus alatus là một loài cây bụirụng lá sớm có nguồn gốc từ Đông Á,ở miền Trung và Bắc Trung Quốc,Nhật Bản và Hàn Quốc. Nó mọc caotới 2,5m, thân to. Hoa có màu xanhlục, nở suốt thời gian mùa xuân. Têngọi “cây bụi phát sáng” xuất phát từmàu lá đỏ tươi vào mùa thu. Đây làmột loài cây cảnh phổ biến trong cáckhu vườn, công viên do trái cây tươisáng, màu hồng hay cam, màu sắc sặcsỡ khi vào thu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực vật động vật tế bào vi sinh vật cây bụi phát sáng nghiên cứu nhiên liệu sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
209 trang 163 0 0
-
9 trang 158 0 0
-
40 trang 136 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
Tiểu luận: Nhiên liệu sinh học Ethanol – BioDiesel
19 trang 107 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0 -
96 trang 78 0 0
-
Quyết định số 53/2012/QĐ-TTg
5 trang 78 0 0 -
Sách hướng dẫn học tập Năng lượng tái tạo: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
49 trang 76 0 0 -
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0 -
28 trang 60 0 0
-
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Bài giảng nhiên liệu sinh học - Giới thiệu
13 trang 38 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 38 0 0 -
7 trang 37 0 0
-
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT HỌC (GS Nguyễn Lân Dũng)
449 trang 36 0 0