Danh mục

Phát hiện, thu thập, bảo quản nguồn chứng cứ trong vụ án hình sự - Từ quy định của pháp luật đến kinh nghiệm thực tiễn

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 126.80 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết muốn trao đổi cùng bạn đọc một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về nguồn chứng cứ, về kinh nghiệm thực tiễn của hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản nguồn chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện, thu thập, bảo quản nguồn chứng cứ trong vụ án hình sự - Từ quy định của pháp luật đến kinh nghiệm thực tiễn HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP PHÁT HIỆN, THU THẬP, BẢO QUẢN NGUỒN CHỨNG CỨ TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ - TỪ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐẾN KINH NGHIỆM THỰC TIỄN Đỗ Thị Ngọc Tuyết1 Tóm tắt: Quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự thực chất là quá trình phát hiện thu thập,củng cố, đánh giá và sử dụng chứng cứ. Mọi giai đoạn của tiến trình giải quyết vụ án hình sự đềuđược mở ra và kết thúc từ vấn đề chứng cứ, bởi vì “...chứng cứ được dùng làm căn cứ để xác địnhcó hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội và những tình tiết khác cần thiếtcho việc giải quyết đúng đắn vụ án”2. Thực tiễn đã chứng minh rằng: nếu không có hoạt động pháthiện, thu thập, bảo quản nguồn chứng cứ thì cũng không có chứng cứ để đánh giá và sử dụng nhằm“... phát hiện chính xác, xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tộiphạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội...”3. Bài viết muốn trao đổi cùng bạn đọcmột số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (BLTTHS) về nguồn chứng cứ, về kinh nghiệmthực tiễn của hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản nguồn chứng cứ trong quá trình giải quyết vụán hình sự. Từ khóa: Vụ án hình sự; tố tụng hình sự; chứng cứ; tội phạm. Ngày nhận bài: 10/01/2018; Ngày hoàn thành biên tập: 18/01/2018 ; Ngày duyệt đăng:30/1/2018. Abstract: Process of demonstration in criminal procedure is the process of finding, collecting,enhancing, assessing and using evidence. All stages of solving criminal cases are opened and endedfrom evidence because “… evidence is used as ground to prove there are the act of committing crime,the offender and other facts needed for properly solving the case or not”. The reality shows that: Ifthere is no activity of finding, collecting, maintaining evidence source, there is no evidence forassessment and usage in order to “….properly finding, equally and timely solving all acts ofcommitting crime, preventing crime, not missing offenders, not making wrongful sentence…”. Thearticle exchanges views with readers on some regulations of the Criminal Procedure Code 2015regarding to evidence source, practical experience of finding, collecting, maintaining evidencesource in solving criminal cases. Keywords: Criminal cases; criminal procedure; evidence; offenders. Date of receipt:10/01/2018 ; Date of revision:18/01/2018 ; Date of approval: 30/1/2018. Phát hiện, thu thập và bảo quản chứng cứ BLTTHS. Sau đây là một số điểm đặc thù cầntrong vụ án hình sự có mối liên hệ mật thiết lưu ý của việc phát hiện, thu thập, bảo quảnvới nhau, là hoạt động mang tính khoa học, các nguồn chứng cứ.tính pháp lý, thực tiễn nên phải quán triệt 1. Vật chứngnhững nguyên tắc, quy luật của nhận thức, Theo quy định tại Điều 74 BLTTHS nămphải khách quan, tuân thủ đúng quy định về 2003, Điều 89 BLTTHS năm 2015, vật chứngtrình tự, thủ tục của BLTTHS4. Cần phải nhận bao gồm vật được dùng làm công cụ, phươngthức thống nhất là: chứng cứ chỉ có trong các tiện phạm tội; vật mang dấu vết tội phạm; vật lànguồn chứng cứ được quy định trong đối tượng của tội phạm cũng như tiền và những1 Tiến sỹ, Giảng viên cao cấp, Học viện Tư pháp2 Khoản 1 Điều 64 BLTTHS năm 2003; Điều 86 BLTTHS năm 20153 Điều 2 BLTTHS năm 20154 Khoản 2 Điều 64 BLTTHS năm 2003; Điều 87 BLTTHS năm 2015 10 Soá 1/2018 - Naêm thöù Möôøi Bavật khác được thu thập theo trình tự luật định và phạm đi vào hoặc thoát ra khỏi hiện trường nhưcó giá trị chứng minh tội phạm, người phạm tội. tường rào, tường đổ, mảnh vỡ, các đồ vật do thủ Những vật được dùng làm công cụ, phương phạm đánh rơi như áo, mũ, khăn, giày dép. Nếutiện phạm tội có thể là súng, dao, lê, gậy, côn để là hiện trường trong nhà, cần chú ý tìm kiếm ởgiết người hoặc gây thương tích; vam, kìm cộng nền nhà, giường chiếu, chăn, góc bàn, tủ, gănglực để phá, cắt khóa, thang để trèo vào nhà lấy tay hoặc ở các công cụ gây án. Trường hợp xáctrộm; phương tiện để chở hàng phạm pháp như định được nạn nhân thì cần quan sát, tìm kiếmxe máy, ô tô...; Vật mang dấu vết của tội phạm có các dấu vết nêu trên ở móng tay, kẽ bàn tay, xungthể là đồ vật có dính vết máu thu được ở hiện quanh bộ phận sinh dục.trường vụ án giết người, đồ vật có in dấu vân tay, Điều 105 BLTTHS năm 2015 quy định:chân, giày dép...khi khám nghiệm hiện trường “Vật chứng phải được thu thập kịp thời, đầy đủ,hoặc khám xét; Vật là đối tượng của tội phạm có mô tả đúng thực trạng vào biên bản và đưa vàothể là tiền, tài sản mà người phạm tội chiếm đoạt hồ sơ vụ án. Trường hợp vật chứng không thểhoặc có mục đích chiếm đoạt. đưa vào hồ sơ vụ án thì phải chụp ảnh, có thể Ngoài các vật nêu trên, những vật khác có ghi hình để đưa vào hồ sơ vụ án. Vật chứnggiá trị chứng minh tội phạm và người phạm tội phải được niêm phong, bảo quản theo quy địnhcũng là vật chứng, như đồ vật, tài sản người của pháp luật”. Vật chứng thường được phátphạm tội đã mua sắm hoặc có được bằng tiền hiện, thu giữ, tạm giữ trong các trường hợp: i)phạm tội mà có. khi thực hiện các hoạt động khám nghiệm hiện Để phát hiện được các loại vật chứng nêu trường, khám xét; ii) khi người làm chứng, bịtrên có thể sử dụng các phương pháp như i) quan hại, bị can chỉ nơi có vật chứng để cơ quan cósát bằng mắt thường kết hợp với ánh sáng tự thẩm quyền thu thập; iii) người tham gia t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: