Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cho sinh viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thong Thái Nguyên hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.67 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là một quốc gia dân tộc có những giá trị đạo đức truyền thống mang đậm tính nhân văn. Chính những giá trị đạo đức truyền thống này đã làm cho dân tộc Việt Nam có sức sống mãnh liệt. Do đó, việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cho sinh viên Việt Nam là một điều cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cho sinh viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thong Thái Nguyên hiện nayMai Thị Ngọc BíchTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ105(05): 127 - 132PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘCCHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGTHÁI NGUYÊN HIỆN NAYMai Thị Ngọc Bích*Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTViệt Nam là một quốc gia dân tộc có những giá trị đạo đức truyền thống mang đậm tính nhân văn.Chính những giá trị đạo đức truyền thống này đã làm cho dân tộc Việt Nam có sức sống mãnh liệt.Do đó, việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cho sinh viên Việt Nam là một điềucần thiết. Đối với sinh viên trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Thái Nguyên,họ là những chủ nhân tương lai của đất nước, họ đang chịu sự tác động của nhiều luồng văn hóakhác nhau. Vì thế, cần giáo dục cho họ những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc nhằm khơidậy và phát huy ở họ những phẩm chất tốt đẹp như lòng yêu nước; tinh thần đoàn kết và ý thứccộng động; lòng thương người; đức tính cần, kiệm… sẽ là những động lực quan trọng để tạo chosinh viên Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Thái Nguyên có thêm ý chí vươn lên tựkhẳng định mình, và đóng góp công sức vào sự nghiệp đổi mới của đất nước.Từ khóa: Giá trị, đạo đức, truyền thống, đạo đức truyền thống, lòng yêu nước, sinh viên.ĐẶT VẤN ĐỀ*Thế hệ trẻ, trong đó có đội ngũ sinh viên, làđội tiên phong, đội hậu bị trung thành và làcánh tay đắc lực của Đảng. Chính vì vậy,Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thườngxuyên quan tâm, chăm lo, giáo dục, rèn luyệnthế hệ trẻ nhất là đội ngũ sinh viên, để họ trởthành những người có đủ đức, đủ tài, có thểgánh vác được tương lai của Tổ quốc, của dântộc. Trong Di chúc của mình, Chủ tịch HồChí Minh đã căn dặn: “Bồi dưỡng thế hệ cáchmạng cho đời sau là một việc làm rất quantrọng và rất cần thiết”, đặc biệt trong côngcuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcnhư hiện nay thì sức mạnh của thanh niênsinh viên cần phải phát huy hơn bao giờ hết.Một trong những nhân tố tạo nên sức mạnhcủa thanh niên sinh viên hiện nay chính là giátrị đạo đức truyền thống của dân tộc.Đại học Công nghệ Thông tin và Truyềnthông là một trường đại học trực thuộc Đạihọc Thái Nguyên. Trường có một số lượnglớn sinh viên, họ là những người đang gánhtrên vai sứ mệnh lịch sử của mình. Do đó,việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống của*Tel: 0912940163; Email: ngocbich.tn1303@gmail.comdân tộc cho sinh viên Đại học Công nghệThông tin và Truyền thông Thái Nguyên làmột yêu cầu bức thiết hiện nay.MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ GIÁ TRỊ ĐẠOĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘCNói đến giá trị đạo đức truyền thống của dântộc trước hết phải nói đến giá trị. Khái niệmgiá trị xuất hiện từ rất sớm. Thời kỳ cổ đại,khái niệm giá trị gắn chặt với Triết học. Từnửa sau thế kỷ XIX, khái niệm giá trị trởthành khái niệm trung tâm của giá trị học.Hiện nay, khái niệm giá trị được sử dụngtrong nhiều bộ môn khoa học xã hội và nhânvăn khác nhau, như triết học, xã hội học, tâmlý học, đạo đức học, kinh tế học…Có thể đưa ra khái niệm giá trị như sau: “Nóiđến giá trị tức là muốn khẳng định mặt tíchcực, mặt chính diện, nghĩa là đã bao hàmquan điểm coi giá trị gắn liền với cái đúng,cái tốt, cái hay, cái đẹp có khả năng thôi thúccon người hành động và sự nỗ lực vươn tới”[1, tr.16-19].Giá trị đạo đức là một yếu tố cấu thành của hệthống các giá trị tinh thần trong đời sống xãhội, được xác định là những chuẩn mực,những khuôn mẫu lý tưởng, những quy tắc127132Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnMai Thị Ngọc BíchTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆứng xử nhằm điều chỉnh và chuẩn hóa hành vicủa con người trên cơ sở tự nguyện, tự giác.Giá trị đạo đức xét theo lịch đại có thể phânthành giá trị đạo đức truyền thống và giá trịđạo đức hiện đại.Khi bàn đến các giá trị đạo đức truyền thốngcủa dân tộc ta, giáo sư Trần Văn Giàu chorằng, giá trị đạo đức truyền thống của dân tộcViệt Nam bao gồm: yêu nước, cần cù, anhhùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, vìnghĩa [2, tr.94]. Có thể khẳng định, các giá trịđạo đức truyền thống cơ bản của dân tộc tabao gồm chủ nghĩa yêu nước; tinh thần đoànkết và ý thức cộng động sâu sắc; lòng thươngngười; đức tính cần, kiệm ...Trong hệ thống các giá trị đạo đức truyềnthống của dân tộc, yêu nước là bậc thang caonhất trong hệ thống giá trị đạo đức của dântộc ta. Yêu nước thấm sâu trong nhân dân nhưmạch nước ngầm trong lòng đất, nó bắt nguồntừ mỗi con người, từ mỗi làng xóm tạo thànhtruyền thống, tạo thành chủ nghĩa yêu nước.Ở Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước có nguồngốc sâu xa từ ý thức cộng đồng, gắn kết cánhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc trong quátrình dựng nước và giữ nước đầy gian khổ,chống thiên tai và chống ngoại xâm. Chủnghĩa yêu nước biểu hiện trong cuộc sống là ýthức về cội nguồn, tự hào v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cho sinh viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thong Thái Nguyên hiện nayMai Thị Ngọc BíchTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ105(05): 127 - 132PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘCCHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGTHÁI NGUYÊN HIỆN NAYMai Thị Ngọc Bích*Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTViệt Nam là một quốc gia dân tộc có những giá trị đạo đức truyền thống mang đậm tính nhân văn.Chính những giá trị đạo đức truyền thống này đã làm cho dân tộc Việt Nam có sức sống mãnh liệt.Do đó, việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cho sinh viên Việt Nam là một điềucần thiết. Đối với sinh viên trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Thái Nguyên,họ là những chủ nhân tương lai của đất nước, họ đang chịu sự tác động của nhiều luồng văn hóakhác nhau. Vì thế, cần giáo dục cho họ những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc nhằm khơidậy và phát huy ở họ những phẩm chất tốt đẹp như lòng yêu nước; tinh thần đoàn kết và ý thứccộng động; lòng thương người; đức tính cần, kiệm… sẽ là những động lực quan trọng để tạo chosinh viên Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Thái Nguyên có thêm ý chí vươn lên tựkhẳng định mình, và đóng góp công sức vào sự nghiệp đổi mới của đất nước.Từ khóa: Giá trị, đạo đức, truyền thống, đạo đức truyền thống, lòng yêu nước, sinh viên.ĐẶT VẤN ĐỀ*Thế hệ trẻ, trong đó có đội ngũ sinh viên, làđội tiên phong, đội hậu bị trung thành và làcánh tay đắc lực của Đảng. Chính vì vậy,Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thườngxuyên quan tâm, chăm lo, giáo dục, rèn luyệnthế hệ trẻ nhất là đội ngũ sinh viên, để họ trởthành những người có đủ đức, đủ tài, có thểgánh vác được tương lai của Tổ quốc, của dântộc. Trong Di chúc của mình, Chủ tịch HồChí Minh đã căn dặn: “Bồi dưỡng thế hệ cáchmạng cho đời sau là một việc làm rất quantrọng và rất cần thiết”, đặc biệt trong côngcuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcnhư hiện nay thì sức mạnh của thanh niênsinh viên cần phải phát huy hơn bao giờ hết.Một trong những nhân tố tạo nên sức mạnhcủa thanh niên sinh viên hiện nay chính là giátrị đạo đức truyền thống của dân tộc.Đại học Công nghệ Thông tin và Truyềnthông là một trường đại học trực thuộc Đạihọc Thái Nguyên. Trường có một số lượnglớn sinh viên, họ là những người đang gánhtrên vai sứ mệnh lịch sử của mình. Do đó,việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống của*Tel: 0912940163; Email: ngocbich.tn1303@gmail.comdân tộc cho sinh viên Đại học Công nghệThông tin và Truyền thông Thái Nguyên làmột yêu cầu bức thiết hiện nay.MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ GIÁ TRỊ ĐẠOĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘCNói đến giá trị đạo đức truyền thống của dântộc trước hết phải nói đến giá trị. Khái niệmgiá trị xuất hiện từ rất sớm. Thời kỳ cổ đại,khái niệm giá trị gắn chặt với Triết học. Từnửa sau thế kỷ XIX, khái niệm giá trị trởthành khái niệm trung tâm của giá trị học.Hiện nay, khái niệm giá trị được sử dụngtrong nhiều bộ môn khoa học xã hội và nhânvăn khác nhau, như triết học, xã hội học, tâmlý học, đạo đức học, kinh tế học…Có thể đưa ra khái niệm giá trị như sau: “Nóiđến giá trị tức là muốn khẳng định mặt tíchcực, mặt chính diện, nghĩa là đã bao hàmquan điểm coi giá trị gắn liền với cái đúng,cái tốt, cái hay, cái đẹp có khả năng thôi thúccon người hành động và sự nỗ lực vươn tới”[1, tr.16-19].Giá trị đạo đức là một yếu tố cấu thành của hệthống các giá trị tinh thần trong đời sống xãhội, được xác định là những chuẩn mực,những khuôn mẫu lý tưởng, những quy tắc127132Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnMai Thị Ngọc BíchTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆứng xử nhằm điều chỉnh và chuẩn hóa hành vicủa con người trên cơ sở tự nguyện, tự giác.Giá trị đạo đức xét theo lịch đại có thể phânthành giá trị đạo đức truyền thống và giá trịđạo đức hiện đại.Khi bàn đến các giá trị đạo đức truyền thốngcủa dân tộc ta, giáo sư Trần Văn Giàu chorằng, giá trị đạo đức truyền thống của dân tộcViệt Nam bao gồm: yêu nước, cần cù, anhhùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, vìnghĩa [2, tr.94]. Có thể khẳng định, các giá trịđạo đức truyền thống cơ bản của dân tộc tabao gồm chủ nghĩa yêu nước; tinh thần đoànkết và ý thức cộng động sâu sắc; lòng thươngngười; đức tính cần, kiệm ...Trong hệ thống các giá trị đạo đức truyềnthống của dân tộc, yêu nước là bậc thang caonhất trong hệ thống giá trị đạo đức của dântộc ta. Yêu nước thấm sâu trong nhân dân nhưmạch nước ngầm trong lòng đất, nó bắt nguồntừ mỗi con người, từ mỗi làng xóm tạo thànhtruyền thống, tạo thành chủ nghĩa yêu nước.Ở Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước có nguồngốc sâu xa từ ý thức cộng đồng, gắn kết cánhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc trong quátrình dựng nước và giữ nước đầy gian khổ,chống thiên tai và chống ngoại xâm. Chủnghĩa yêu nước biểu hiện trong cuộc sống là ýthức về cội nguồn, tự hào v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Giá trị đạo đức Giá trị truyền thống của dân tộc Phát huy lòng yêu nước của sinh viên Phẩm chất của sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
6 trang 283 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 196 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 191 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0