Phát huy năng lực giao tiếp toán học của học sinh trong môi trường khảo sát toán
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 744.03 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tập trung vào việc tìm kiếm các phương thức để thúc đẩy hoạt động giao tiếp toán học của học sinh cũng như tìm hiểu về các mức độ trong năng lực giao tiếp toán học của học sinh khi các em học toán trong môi trường học tập lấy khảo sát làm trung tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy năng lực giao tiếp toán học của học sinh trong môi trường khảo sát toán JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science in Mathematics, 2014, Vol. 59, No. 2A, pp. 157-167 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHÁT HUY NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRONG MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT TOÁN Nguyễn Thị Duyến Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt. Lí thuyết kiến tạo xã hội trong giáo dục toán đề cao quan điểm cho rằng tham gia tích cực vào hoạt động giao tiếp toán học là một trong những yếu tố cơ bản trong quá trình học toán học sinh. Ủng hộ quan điểm này, nhiều nhà giáo dục toán khuyến khích các giáo viên toán tạo ra một môi trường học tập tương tác để học sinh có thể giao tiếp các ý tưởng toán học của mình với bạn học. Khảo sát toán là một tiếp cận dạy học có thể mang đến cho học sinh nhiều cơ hội để phát huy khả năng giao tiếp toán học của mình. Nghiên cứu này tập trung vào việc tìm kiếm các phương thức để thúc đẩy hoạt động giao tiếp toán học của học sinh cũng như tìm hiểu về các mức độ trong năng lực giao tiếp toán học của học sinh khi các em học toán trong môi trường học tập lấy khảo sát làm trung tâm. Từ khóa: Khảo sát toán, giao tiếp toán học, năng lực giao tiếp toán học.1. Mở đầu Xu hướng cải cách giáo dục toán những thập kỷ gần đây chú trọng nhiều đến việc tạo ramột môi trường học tập mang tính tương tác để học sinh có cơ hội giao tiếp các ý tưởng toán họcvà kiến tạo sự hiểu biết về toán cho riêng mình. Nhiều nghiên cứu trong giáo dục toán được thựchiện nhằm định hướng cho các giáo viên toán thay đổi các thực hành dạy học từ chỗ đặt trọng tâmvào việc truyền tải kiến thức và kĩ năng mang tính quy trình sang việc hỗ trợ người học khám phákiến thức trong nỗ lực tương tác, giao tiếp và chia sẻ hiểu biết về toán của mình với bạn học [1-6].Giao tiếp toán học đã trở thành một trong những năng lực thiết yếu trong quá trình học toán củahọc sinh. Các em giao tiếp để học toán và học để giao tiếp hiểu biết của mình về toán. Giao tiếp trong các lớp học toán ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứugiáo dục toán trong nỗ lực tìm kiếm cách thức đổi mới các thực hành dạy học toán ở trường phổthông [1,5,7,8]. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng có nhiều tiếp cận dạy học khác nhau có thể thúc đẩyquá trình giao tiếp trong lớp học toán hiệu quả như tiếp cận hỏi tìm, giải quyết vấn đề, khảo sáttoán... Trong đó khảo sát toán là tiếp cận được xem là có nhiều tiềm năng thúc đẩy việc giao tiếpcủa học sinh thông qua quá trình tiến hành các hoạt động như đặt câu hỏi, đưa ra giả thuyết, thựcnghiệm toán, giải thích, chứng minh hoặc bác bỏ, đánh giá [3,4,6,10]. Mặc dù các nhà nghiên cứuđã khuyến khích giáo viên sử dụng tiếp cận khảo sát toán để giúp học sinh tham gia tích cực vàoquá trình giao tiếp và khám phá kiến thức, tuy nhiên việc thực hành tiếp cận dạy học này trong cáclớp học toán vẫn đặt ra không ít thách thức với giáo viên. Một số thách thức được cho là cản trởLiên hệ: Nguyễn Thị Duyến, e-mail: nduyen0203@yahoo.com. 157 Nguyễn Thị Duyếngiáo viên toán thực hành các tiếp cận dạy học mang tính khám phá chẳng hạn như sự hạn chế vềmặt thời gian để có thể truyền tải hết kiến thức chương trình, áp lực của việc dạy để chuẩn bị choviệc thi cử của học sinh, quan niệm về việc dạy học mang tính truyền thụ kiến thức đã ăn sâu vàotiềm thức của giáo viên. Để khắc phục những thách thức khi áp dụng tiếp cận khảo sát toán trongcác thực hành dạy học ở trường phổ thông, [3] đã chỉ ra rằng cần có một sự thay đổi trong văn hóacủa các lớp học toán. Các lớp học toán phải là nơi học sinh tích cực khám phá và giao tiếp các ýtưởng toán học khi các em làm việc với các nhiệm vụ học tập mang tính thách thức và giáo viên chỉlà người đưa ra sự trợ giúp khi thật sự cần thiết. Vai trò của người giáo viên là thiết kế các nhiệmvụ học tập mang tính thách thức nhằm kích thích quá trình giao tiếp và khám phá các ý tưởng toánhọc của học sinh. Các tình huống khảo sát toán liên quan đến các bài toán biểu diễn bội, bài toánkết thúc mở và bài toán có bối cảnh thực tế sẽ được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm tìm kiếmcơ hội để học sinh giao tiếp các ý tưởng toán học khi các em làm việc hợp tác với bạn học.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Giao tiếp toán học của học sinh Giao tiếp là hoạt động chuyển đổi thông tin giữa cá nhân này với cá nhân khác bằng cáchdùng lời nói, cử chỉ, điệu bộ. . . Giao tiếp là phương thức để cá nhân chia sẻ với cộng đồng nhữngsuy nghĩ, quan điểm, thái độ cũng như hiểu biết của mình về những vấn đề mà họ quan tâm. Thôngqua quá trình tương tác với cộng đồng, cá nhân ngà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy năng lực giao tiếp toán học của học sinh trong môi trường khảo sát toán JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science in Mathematics, 2014, Vol. 59, No. 2A, pp. 157-167 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHÁT HUY NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRONG MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT TOÁN Nguyễn Thị Duyến Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt. Lí thuyết kiến tạo xã hội trong giáo dục toán đề cao quan điểm cho rằng tham gia tích cực vào hoạt động giao tiếp toán học là một trong những yếu tố cơ bản trong quá trình học toán học sinh. Ủng hộ quan điểm này, nhiều nhà giáo dục toán khuyến khích các giáo viên toán tạo ra một môi trường học tập tương tác để học sinh có thể giao tiếp các ý tưởng toán học của mình với bạn học. Khảo sát toán là một tiếp cận dạy học có thể mang đến cho học sinh nhiều cơ hội để phát huy khả năng giao tiếp toán học của mình. Nghiên cứu này tập trung vào việc tìm kiếm các phương thức để thúc đẩy hoạt động giao tiếp toán học của học sinh cũng như tìm hiểu về các mức độ trong năng lực giao tiếp toán học của học sinh khi các em học toán trong môi trường học tập lấy khảo sát làm trung tâm. Từ khóa: Khảo sát toán, giao tiếp toán học, năng lực giao tiếp toán học.1. Mở đầu Xu hướng cải cách giáo dục toán những thập kỷ gần đây chú trọng nhiều đến việc tạo ramột môi trường học tập mang tính tương tác để học sinh có cơ hội giao tiếp các ý tưởng toán họcvà kiến tạo sự hiểu biết về toán cho riêng mình. Nhiều nghiên cứu trong giáo dục toán được thựchiện nhằm định hướng cho các giáo viên toán thay đổi các thực hành dạy học từ chỗ đặt trọng tâmvào việc truyền tải kiến thức và kĩ năng mang tính quy trình sang việc hỗ trợ người học khám phákiến thức trong nỗ lực tương tác, giao tiếp và chia sẻ hiểu biết về toán của mình với bạn học [1-6].Giao tiếp toán học đã trở thành một trong những năng lực thiết yếu trong quá trình học toán củahọc sinh. Các em giao tiếp để học toán và học để giao tiếp hiểu biết của mình về toán. Giao tiếp trong các lớp học toán ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứugiáo dục toán trong nỗ lực tìm kiếm cách thức đổi mới các thực hành dạy học toán ở trường phổthông [1,5,7,8]. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng có nhiều tiếp cận dạy học khác nhau có thể thúc đẩyquá trình giao tiếp trong lớp học toán hiệu quả như tiếp cận hỏi tìm, giải quyết vấn đề, khảo sáttoán... Trong đó khảo sát toán là tiếp cận được xem là có nhiều tiềm năng thúc đẩy việc giao tiếpcủa học sinh thông qua quá trình tiến hành các hoạt động như đặt câu hỏi, đưa ra giả thuyết, thựcnghiệm toán, giải thích, chứng minh hoặc bác bỏ, đánh giá [3,4,6,10]. Mặc dù các nhà nghiên cứuđã khuyến khích giáo viên sử dụng tiếp cận khảo sát toán để giúp học sinh tham gia tích cực vàoquá trình giao tiếp và khám phá kiến thức, tuy nhiên việc thực hành tiếp cận dạy học này trong cáclớp học toán vẫn đặt ra không ít thách thức với giáo viên. Một số thách thức được cho là cản trởLiên hệ: Nguyễn Thị Duyến, e-mail: nduyen0203@yahoo.com. 157 Nguyễn Thị Duyếngiáo viên toán thực hành các tiếp cận dạy học mang tính khám phá chẳng hạn như sự hạn chế vềmặt thời gian để có thể truyền tải hết kiến thức chương trình, áp lực của việc dạy để chuẩn bị choviệc thi cử của học sinh, quan niệm về việc dạy học mang tính truyền thụ kiến thức đã ăn sâu vàotiềm thức của giáo viên. Để khắc phục những thách thức khi áp dụng tiếp cận khảo sát toán trongcác thực hành dạy học ở trường phổ thông, [3] đã chỉ ra rằng cần có một sự thay đổi trong văn hóacủa các lớp học toán. Các lớp học toán phải là nơi học sinh tích cực khám phá và giao tiếp các ýtưởng toán học khi các em làm việc với các nhiệm vụ học tập mang tính thách thức và giáo viên chỉlà người đưa ra sự trợ giúp khi thật sự cần thiết. Vai trò của người giáo viên là thiết kế các nhiệmvụ học tập mang tính thách thức nhằm kích thích quá trình giao tiếp và khám phá các ý tưởng toánhọc của học sinh. Các tình huống khảo sát toán liên quan đến các bài toán biểu diễn bội, bài toánkết thúc mở và bài toán có bối cảnh thực tế sẽ được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm tìm kiếmcơ hội để học sinh giao tiếp các ý tưởng toán học khi các em làm việc hợp tác với bạn học.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Giao tiếp toán học của học sinh Giao tiếp là hoạt động chuyển đổi thông tin giữa cá nhân này với cá nhân khác bằng cáchdùng lời nói, cử chỉ, điệu bộ. . . Giao tiếp là phương thức để cá nhân chia sẻ với cộng đồng nhữngsuy nghĩ, quan điểm, thái độ cũng như hiểu biết của mình về những vấn đề mà họ quan tâm. Thôngqua quá trình tương tác với cộng đồng, cá nhân ngà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Khảo sát toán Giao tiếp toán học Năng lực giao tiếp toán học Lí thuyết kiến tạo xã hội Giáo dục toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 202 0 0 -
9 trang 167 0 0