Danh mục

Phát huy những giá trị tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của lệ làng trong việc xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lệ làng vốn được xem là công cụ quản lý xã hội trong các làng xã truyền thống của Việt Nam. Lệ làng được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam. Nó có giá trị tích cực trong việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội trên quy mô nhỏ hẹp của làng xã. Bên cạnh đó nó cũng tồn tại những mặt còn hạn chế mang ý thức hệ phong kiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy những giá trị tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của lệ làng trong việc xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phát huy những giá trị tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của lệ làng trong việc xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nayPromoting the positive values of the village’s rules in the construction process of new rural areas in our country today Trần Hoàng Yến Email: yendhsd@gmail.com Trường Đại học Sao Đỏ Ngày nhận bài: 29/10/2019 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 24/6/2020 Ngày chấp nhận đăng: 30/6/2020Tóm tắtLệ làng vốn được xem là công cụ quản lý xã hội trong các làng xã truyền thống của Việt Nam. Lệ làngđược hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam. Nó có giá trị tíchcực trong việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội trên quy mô nhỏ hẹp của làng xã. Bên cạnh đó nó cũng tồntại những mặt còn hạn chế mang ý thức hệ phong kiến. Chính vì vậy, lệ làng có nhiều yếu tố ảnh hưởngtích cực và tiêu cực tới việc xây dựng nông thôn mới giai đoạn hiện nay. Do vậy, để xây dựng thành côngnông thôn mới ở nước ta hiện nay một mặt phải đẩy việc xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng nôngthôn, mặt khác cần phải có những giải pháp thiết thực, hiệu quả phát huy những mặt tích cực, hạn chếmặt tiêu cực của lệ làng truyền thống để xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay.Từ khóa: Lệ làng; nông dân; nông thôn; ý thức pháp luật.AbstractVillage’s rules are considered as a social management tool in traditional villages of Vietnam. It has apositive value in adjusting social relations on the small scale of villages, therefore, the village’s rules havemany factors that have positively influence on the construction of new rural areas in this period. Therefore,in order to successfully build a new rural area in our country, on the one hand, it is necessary to pushthe construction and complete the rural infrastructure, on the other hand, it is necessary to promote thepositive aspects and limit the negative aspects of the traditional laws in some villages to build a new ruralarea in our country today.Keywords: Village’s rules; farmers; rural; law consciousness.1. ĐẶT VẤN ĐỀ lý nông thôn [3], Mấy nét về quá trình hình thành và phát triển Hương ước Việt Nam [3] của Phan ĐạiRa đời cùng với quá trình hình thành và phát triển Doãn, công trình Hương ước quản lý làng xã [6], Lệlàng xã, lệ làng là một trong những cơ sở để duy trì làng phép nước [7] của Bùi Xuân Đính - các tácvà điều chỉnh các mối quan hệ của người nông dân giả cũng đã đi phân tích những mặt tích cực vàtrong phạm vi làng xã. Lệ làng đã góp phần quan tiêu cực về hương ước làng xã Việt Nam… Mặc dùtrọng trong ổn định trật tự, củng cố làng xã thành vậy, do yếu tố lịch sử và thời đại nên các công trìnhđịa bàn vững chắc để bảo tồn những giá trị văn chưa đề cập tới giá trị của lệ làng trong việc xâyhóa. Đã có nhiều công trình nghiên cứu khác nhau dựng nông thôn mới.liên quan đến lệ làng như: Việt Nam phong tục củaPhan Kế Bính [1], tác giả đã khái quát về những Trong bài viết này, tác giả đi phân tích, đánh giáphong tục làng xã Việt Nam từ thời phong kiến đến những mặt tích cực và hạn chế của lệ làng, từ đónay trên cả phương diện tích cực và tiêu cực, các đề ra một số giải pháp để phát huy những giá trịcông trình: Mấy suy nghĩ về Hương ước trong quản tích cực và khắc phục những hạn chế của lệ làngNgười phản biện: 1. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hà để xây dựng thành công nông thôn mới ở nước ta 2. TS. Nguyễn Thị Kim Nguyên thời kỳ hội nhập.120 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 2 (69) 2020 LIÊN NGÀNH TRIẾT HỌC - XÃ HỘI HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC2. LỆ LÀNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LỆ LÀNG Luật nước dưới thời phong kiến thể hiện quyền lực- LUẬT NƯỚC TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN và ý chí thống trị của nhà vua - người đứng đầu cơVIỆ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: