Phát huy tác dụng các phòng chức năng ở trường tiểu học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.39 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những lợi thế của trường tiểu học đạt Chuẩn quốc gia là có được hệ thống phòng chức năng để thực hiện việc đổi mới phương pháp và giáo dục toàn diện cho học sinh. Tuy nhiên, để phát huy hoạt động các phòng chức năng một cách thực sự có hiệu quả đang là vấn đề rất được quan tâm nhất là các nhà quản lí cấp tiểu học. Trong phạm vi bài viết này, tôi xin chia sẻ cách làm của trường Tiểu học Đông Thái, huyện Đức Thọ rất mong được đồng nghiệp trao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy tác dụng các phòng chức năng ở trường tiểu học Phát huy tác dụng các phòng chức năng ở trường tiểu học Một trong những lợi thế của trường tiểu học đạt Chuẩn quốc gia là có đượchệ thống phòng chức năng để thực hiện việc đổi mới phương pháp và giáo dụctoàn diện cho học sinh. Tuy nhiên, để phát huy hoạt động các phòng chức năngmột cách thực sự có hiệu quả đang là vấn đề rất được quan tâm nhất là các nhàquản lí cấp tiểu học. Trong phạm vi bài viết này, tôi xin chia sẻ cách làm củatrường Tiểu học Đông Thái, huyện Đức Thọ rất mong được đồng nghiệp trao đổibổ sung. 1. Sắp xếp, bố trí các phòng chức năng hợp lý Việc sắp xếp, bố trí các phòng chức năng sao cho hợp lý, có tác dụng lớntrong việc sử dụng. Bởi, mỗi phòng có một chức năng riêng, yêu cầu riêng, nênphải bố trí ở từng vị trí khác nhau. Phòng Giáo dục nghệ thuật khi sử dụng thì ồnào, phòng Đọc và Thư viện thì cần nơi yên tĩnh, phòng Thường trực thì cần nơibao quát được toàn bộ khu vực trường, phòng Truyền thống Đội thì cần vị trí trungtâm, việc làm này quả rất khó khăn bởi hầu hết các trường khi xây dựng đềukhông có đủ kinh phí đề làm một lần mà phải xây dựng thành nhiều đợt, mất nhiềunăm mới xong. Do vậy, khi xây dựng đã bỏ quên mất việc bố trí sắp xếp cácphòng chức năng sao cho hợp lý. Cũng có những trường do diện tích không đảmbảo để sắp xếp bố trí khoa học. Và không ít trường chỉ xây dựng các phòng nàycho đủ theo quy định trường đạt chuẩn quốc gia chứ chưa tính đến việc sử dụng. ở trường Tiểu học Đông Thái, huyện Đức Thọ khi thiết kế xây dựng,chúng tôi đã bố trí các dãy nhà theo hình chữ U. Dãy nhà chính giữa được dùnglàm các phòng học văn hoá, phòng học Tiếng Anh, Tin học (hai phòng này đượcbố trí ở tầng trên và về cuối dãy nhà). Chính giữa dãy nhà này có các phòng Y tếhọc đường, phòng Truyền thống Đội và phòng chờ giáo viên. Một cạnh là dãy nhàcó các phòng Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, phòng Hội đồng, phòng Đọc sách,Thư viện, thiết bị, nhà Truyền thống. Cạnh chữ U còn lại là dãy nhà có phòng Mỹthuật, phòng Âm nhạc, phòng Thể thao và phòng Thường trực. Việc sắp xếp, bố trí các phòng chức năng như trên rất thuận lợi cho việcsử dụng, không gây ảnh hưởng đến việc học tập và các hoạt động khác. Chẳng hạnphòng Đọc sách được bố trí ở cùng dãy nhà với các phòng Hiệu trưởng, Phó hiệutrưởng thì việc đọc sách sẽ được yên tĩnh, nhưng cũng không ảnh hưởng đến cácphòng khác. Ngược lại, phòng Âm nhạc được bố trí ở cuối của dãy nhà đối diệnthì việc dạy và học tuy ồn ào nhưng cũng không làm ảnh hưởng đến các hoạt độngkhác vì cạnh đó là phòng Thể thao và Mỹ thuật. Phòng chờ của giáo viên, phòng Ytế học đường được bố trí chính giữa dãy nhà học rất thuận lợi cho việc giáo viênnghỉ ngơi, hay chăm sóc, sơ cứu học sinh bị ốm trước khi chuyến đến cơ sở y tế.Phòng Thường trực được bố trí vào cuối dãy nhà của phòng Âm nhạc tiện cho việcbảo quản tài sản và quản lý việc ra vào của cán bộ, giáo viên, học sinh, phụhuynh .v.v. Việc bố trí các phòng chức năng như thế đã giúp cho các hoạt động củanhà trường diễn ra thuận lợi, hoạt động ở phòng này không làm ảnh hưởng đếnhoạt động của các phòng khác. Cách bố trí có thể linh hoạt hơn tuỳ vào đặc điểmcủa từng trường, nhưng dù bố trí theo cách nào thì cũng phải tuân thủ nguyên tắckhi hoạt động không ảnh hưởng đến các hoạt động khác và ngược lại, các hoạtđộng khác không làm ảnh hưởng đến hoạt động của phòng đó. 2. Mua sắm đầy đủ và sắp xếp các thiết bị một cách khoa học. Trước hết cần tham mưu với chính quyền địa phương và các lực lượngxã hội để có đủ kinh phí mua sắm các trang thiết bị bên trong cho các phòng chứcnăng. Khi đã có kinh phí thì việc mua sắm các trang thiết bị cho phù hợp, thiếtthực với chức năng của từng phòng cần đòi hỏi ý kiến tập thể nhất là ý kiến củađội ngũ giáo viên bộ môn. Các phòng Hội đồng, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Thiết bị, thư viện thìviệc mua sắm trang thiết bị không mấy khó khăn, nhưng ở một số phòng như Y tếhọc đường, Âm nhạc, Tin học, Thể thao thì cần mua trang thiết bị gì đang gặpnhiều lúng túng. Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi, đã thành lập Ban mua sắmtrang thiết bị bên trong cho các phòng chức năng. Ban này ngoài thành phần làHiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Kế toán, Ban đại diện cha mẹ học sinh thì mộtthành phần không thể thiếu được là đội ngũ giáo viên dạy tin học, ngoại ngữ, âmnhạc, mỹ thuật, thể dục, Tổng phụ trách đội, các Tổ trưởng chuyên môn. Bởi,chính các thành phần này hiểu rõ hơn là phải mua những gì, mua như thế nào đểsử dụng có hiệu quả. Ban họp và phân chia thành các nhóm phụ trách từng phòng.Các nhóm lên kế hoạch mua sắm để thông qua Ban. Sau khi thống nhất trong Ban,chúng tôi lấy ý kiến tập thể cán bộ giáo viên một cách công khai, dân chủ. Chúngtôi đã mua sắm các thiết bị cho các phòng chức năng theo phương châm thiết thực,chất lượng, tiết kiệm và ưu tiên các thiết bị sử dụng lâu dài, nhiều lần. Sau khi đã mua sắm đủ các thiết bị dạy học theo kế hoạch, chúng tôi đưatoàn bộ các thiết bị đó cùng số thiết bị trên cấp theo từng bộ môn sắp xếp ở cácphòng chức năng để tiện việc sử dụng dạy học ngay tại phòng. Ngoài ra, chúng tôi,cho sưu tầm một số tranh ảnh phù hợp để trang trí làm cho các phòng thêm sự hấpdẫn, kích thích sự hứng thú học tập của học sinh. Ví dụ: ở phòng Âm nhạc chúngtôi sưu tầm ảnh các nhạc sĩ có nhiều sáng tác cho Thiếu nhi, các nhạc sĩ lớn củaViệt Nam và thế giới. ở phòng Mỹ thuật thì sưu tầm tranh ảnh của các hoạ sĩ nổitiếng, các bức tranh vẽ của học sinh học qua từng năm học, tất cả đều được bỏ vàokhung và treo ở những vị trí thích hợp.v.v.. . Việc làm này đã giúp cho giáo viên đặc thù phát huy hết khả năng, tráchnhiệm của mình, đồng thời làm nảy sinh trong các em tình yêu nghệ thuật, thẩmmĩ. 3. Phân công cán bộ, giáo viên phụ trách và khai thác sử dụng Hiện nay, hầu hết các trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy tác dụng các phòng chức năng ở trường tiểu học Phát huy tác dụng các phòng chức năng ở trường tiểu học Một trong những lợi thế của trường tiểu học đạt Chuẩn quốc gia là có đượchệ thống phòng chức năng để thực hiện việc đổi mới phương pháp và giáo dụctoàn diện cho học sinh. Tuy nhiên, để phát huy hoạt động các phòng chức năngmột cách thực sự có hiệu quả đang là vấn đề rất được quan tâm nhất là các nhàquản lí cấp tiểu học. Trong phạm vi bài viết này, tôi xin chia sẻ cách làm củatrường Tiểu học Đông Thái, huyện Đức Thọ rất mong được đồng nghiệp trao đổibổ sung. 1. Sắp xếp, bố trí các phòng chức năng hợp lý Việc sắp xếp, bố trí các phòng chức năng sao cho hợp lý, có tác dụng lớntrong việc sử dụng. Bởi, mỗi phòng có một chức năng riêng, yêu cầu riêng, nênphải bố trí ở từng vị trí khác nhau. Phòng Giáo dục nghệ thuật khi sử dụng thì ồnào, phòng Đọc và Thư viện thì cần nơi yên tĩnh, phòng Thường trực thì cần nơibao quát được toàn bộ khu vực trường, phòng Truyền thống Đội thì cần vị trí trungtâm, việc làm này quả rất khó khăn bởi hầu hết các trường khi xây dựng đềukhông có đủ kinh phí đề làm một lần mà phải xây dựng thành nhiều đợt, mất nhiềunăm mới xong. Do vậy, khi xây dựng đã bỏ quên mất việc bố trí sắp xếp cácphòng chức năng sao cho hợp lý. Cũng có những trường do diện tích không đảmbảo để sắp xếp bố trí khoa học. Và không ít trường chỉ xây dựng các phòng nàycho đủ theo quy định trường đạt chuẩn quốc gia chứ chưa tính đến việc sử dụng. ở trường Tiểu học Đông Thái, huyện Đức Thọ khi thiết kế xây dựng,chúng tôi đã bố trí các dãy nhà theo hình chữ U. Dãy nhà chính giữa được dùnglàm các phòng học văn hoá, phòng học Tiếng Anh, Tin học (hai phòng này đượcbố trí ở tầng trên và về cuối dãy nhà). Chính giữa dãy nhà này có các phòng Y tếhọc đường, phòng Truyền thống Đội và phòng chờ giáo viên. Một cạnh là dãy nhàcó các phòng Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, phòng Hội đồng, phòng Đọc sách,Thư viện, thiết bị, nhà Truyền thống. Cạnh chữ U còn lại là dãy nhà có phòng Mỹthuật, phòng Âm nhạc, phòng Thể thao và phòng Thường trực. Việc sắp xếp, bố trí các phòng chức năng như trên rất thuận lợi cho việcsử dụng, không gây ảnh hưởng đến việc học tập và các hoạt động khác. Chẳng hạnphòng Đọc sách được bố trí ở cùng dãy nhà với các phòng Hiệu trưởng, Phó hiệutrưởng thì việc đọc sách sẽ được yên tĩnh, nhưng cũng không ảnh hưởng đến cácphòng khác. Ngược lại, phòng Âm nhạc được bố trí ở cuối của dãy nhà đối diệnthì việc dạy và học tuy ồn ào nhưng cũng không làm ảnh hưởng đến các hoạt độngkhác vì cạnh đó là phòng Thể thao và Mỹ thuật. Phòng chờ của giáo viên, phòng Ytế học đường được bố trí chính giữa dãy nhà học rất thuận lợi cho việc giáo viênnghỉ ngơi, hay chăm sóc, sơ cứu học sinh bị ốm trước khi chuyến đến cơ sở y tế.Phòng Thường trực được bố trí vào cuối dãy nhà của phòng Âm nhạc tiện cho việcbảo quản tài sản và quản lý việc ra vào của cán bộ, giáo viên, học sinh, phụhuynh .v.v. Việc bố trí các phòng chức năng như thế đã giúp cho các hoạt động củanhà trường diễn ra thuận lợi, hoạt động ở phòng này không làm ảnh hưởng đếnhoạt động của các phòng khác. Cách bố trí có thể linh hoạt hơn tuỳ vào đặc điểmcủa từng trường, nhưng dù bố trí theo cách nào thì cũng phải tuân thủ nguyên tắckhi hoạt động không ảnh hưởng đến các hoạt động khác và ngược lại, các hoạtđộng khác không làm ảnh hưởng đến hoạt động của phòng đó. 2. Mua sắm đầy đủ và sắp xếp các thiết bị một cách khoa học. Trước hết cần tham mưu với chính quyền địa phương và các lực lượngxã hội để có đủ kinh phí mua sắm các trang thiết bị bên trong cho các phòng chứcnăng. Khi đã có kinh phí thì việc mua sắm các trang thiết bị cho phù hợp, thiếtthực với chức năng của từng phòng cần đòi hỏi ý kiến tập thể nhất là ý kiến củađội ngũ giáo viên bộ môn. Các phòng Hội đồng, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Thiết bị, thư viện thìviệc mua sắm trang thiết bị không mấy khó khăn, nhưng ở một số phòng như Y tếhọc đường, Âm nhạc, Tin học, Thể thao thì cần mua trang thiết bị gì đang gặpnhiều lúng túng. Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi, đã thành lập Ban mua sắmtrang thiết bị bên trong cho các phòng chức năng. Ban này ngoài thành phần làHiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Kế toán, Ban đại diện cha mẹ học sinh thì mộtthành phần không thể thiếu được là đội ngũ giáo viên dạy tin học, ngoại ngữ, âmnhạc, mỹ thuật, thể dục, Tổng phụ trách đội, các Tổ trưởng chuyên môn. Bởi,chính các thành phần này hiểu rõ hơn là phải mua những gì, mua như thế nào đểsử dụng có hiệu quả. Ban họp và phân chia thành các nhóm phụ trách từng phòng.Các nhóm lên kế hoạch mua sắm để thông qua Ban. Sau khi thống nhất trong Ban,chúng tôi lấy ý kiến tập thể cán bộ giáo viên một cách công khai, dân chủ. Chúngtôi đã mua sắm các thiết bị cho các phòng chức năng theo phương châm thiết thực,chất lượng, tiết kiệm và ưu tiên các thiết bị sử dụng lâu dài, nhiều lần. Sau khi đã mua sắm đủ các thiết bị dạy học theo kế hoạch, chúng tôi đưatoàn bộ các thiết bị đó cùng số thiết bị trên cấp theo từng bộ môn sắp xếp ở cácphòng chức năng để tiện việc sử dụng dạy học ngay tại phòng. Ngoài ra, chúng tôi,cho sưu tầm một số tranh ảnh phù hợp để trang trí làm cho các phòng thêm sự hấpdẫn, kích thích sự hứng thú học tập của học sinh. Ví dụ: ở phòng Âm nhạc chúngtôi sưu tầm ảnh các nhạc sĩ có nhiều sáng tác cho Thiếu nhi, các nhạc sĩ lớn củaViệt Nam và thế giới. ở phòng Mỹ thuật thì sưu tầm tranh ảnh của các hoạ sĩ nổitiếng, các bức tranh vẽ của học sinh học qua từng năm học, tất cả đều được bỏ vàokhung và treo ở những vị trí thích hợp.v.v.. . Việc làm này đã giúp cho giáo viên đặc thù phát huy hết khả năng, tráchnhiệm của mình, đồng thời làm nảy sinh trong các em tình yêu nghệ thuật, thẩmmĩ. 3. Phân công cán bộ, giáo viên phụ trách và khai thác sử dụng Hiện nay, hầu hết các trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu giáo dục sáng kiến kinh nghiệm tài liệu giáo viên bồi dưỡng giáo viên phương pháp dạy họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0