Phát huy tiềm năng và lợi thế của cây xoài
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.88 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xoài là một trong các loại trái cây được ưa chuộng và xuất khẩu lớn trên thế giới, là cây trồng có tiềm năng và lợi thế tại Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều năm qua, cây xoài không được quan tâm đầu tư dẫn tới phát triển tự phát và lộn xộn, cạnh tranh kém. Chưa quan tâm đúng mức Việt Nam là nước có sản lượng xoài đứng thứ 12 thế giới (570.000 tấn/năm 2010) nhưng chưa được quan tâm đúng mức nên xuất khẩu chủ yếu qua đường tiểu ngạch. Giống xoài chủ lực của Việt Nam hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy tiềm năng và lợi thế của cây xoàiPhát huy tiềm năng và lợi thế của câyxoài Xoài là một trong các loại trái cây được ưa chuộng và xuất khẩu lớntrên thế giới, là cây trồng có tiềm năng và lợi thế tại Việt Nam. Tuynhiên, nhiều năm qua, cây xoài không được quan tâm đầu tư dẫn tớiphát triển tự phát và lộn xộn, cạnh tranh kém. Chưa quan tâm đúng mức Việt Nam là nước có sản lượng xoài đứng thứ 12 thế giới (570.000tấn/năm 2010) nhưng chưa được quan tâm đúng mức nên xuất khẩu chủ yếuqua đường tiểu ngạch. Giống xoài chủ lực của Việt Nam hiện nay là cát HòaLộc nhưng sản lượng quá ít, giá thành cao. Một vài vùng xây dựng mô hìnhGlobalGAP, VietGAP, nhưng việc tiêu thụ vẫn gặp khó, nhiều mô hình đangbế tắc vì chi phí đạt chứng nhận cao, giá bán không tương xứng.ThS. Nguyễn Phước Tuyên (Sở NN&PTNT Đồng Tháp) cho biết, hiện nhànước để nông dân “tự bơi” mà chưa đóng vai trò tích cực trong định hướng,chiến lược phát triển, xúc tiến thương mại như một số nước đưa trái xoài rathế giới. Philippines có chiến lược phát triển xoài ra thị trường thế giới, làchương trình trọng điểm cấp quốc gia, nông dân toàn quốc áp dụng. Trồnggiống xoài ngon nhất, đạt tiêu chuẩn thu mua giá cao gần gấp đôi so vớikhông đạt GAP. Hiện xoài trở thành “quốc quả” của Philippines, xuất khẩusang nhiều nước. Thái Lan cũng triển khai chương trình GAP trên xoài vớimục tiêu xuất qua Nhật... Theo TS. Hoàng Quốc Tuấn, giám đốc Trung tâm quy hoạch nôngnghiệp, cây xoài trồng chuyên canh một số địa phương, còn lại 95% diệntích xoài là vườn cây hỗn hợp (trồng chung với cây khác). Đây là một trongnhững nguyên nhân dẫn đến năng suất thấp, tuy sản lượng xoài đạt khá hơnnhưng xoài cùng kích cỡ, màu sắc, trọng lượng rất ít nên chỉ tiêu thụ trongnước, việc xuất khẩu chỉ vài chục tấn/năm. Ngoài ra còn có thực trạng câygiống kém, trồng quảng canh nên chất lượng không cao, tiêu thụ khó. Vaitrò nhà nước trong quản lý, định hướng phát triển cây xoài xem ra còn bỏngỏ. ThS. Đào Thị Bé Bảy (Viện cây ăn quả miền Nam) cho biết, hạn chếnữa là canh tác xoài hiện nay còn sử dụng nhiều phân hóa học, ít dùng phânhữu cơ. Thuốc bảo vệ thực vật dùng rất nhiều loại và rất đa dạng, một mùaxoài nhà vườn có thể sử dụng 8 - 10 loại thuốc để phun.Cần định hướng phát triển TS. Hoàng Quốc Tuấn lưu ý, các tỉnh có lợi thế phát triển xoài theohướng hàng hóa lớn theo tiêu chuẩn VietGAP như Đồng Nai, Đồng Tháp,Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang, Hậu Giang, Khánh Hòa… cần xác địnhvùng trồng, tổ chức nghiên cứu, so sánh các giống xoài nhập nội để chọngiống phù hợp, đồng thời loại bỏ những giống không nên trồng. Xây dựngquy trình kỹ thuật thâm canh, quy trình xử lý ra hoa trái vụ, công nghệ thuhoạch, bảo quản, chế biến…Từ đó phổ biến rộng cho từng nhà vườn. PGS.TS. Nguyễn Văn Kế (ĐH Nông Lâm TP.HCM) cho biết, có nhiềutiêu chí chọn giống xoài như năng suất cao (hạ giá thành), cho trái nhiềutháng trong năm, thời gian bảo quản lâu, được nhiều người ưa thích…Ở ViệtNam, dù xoài cát Hòa Lộc được đánh giá ngon, dạng trái đẹp, vỏ vàng,mỏng nhưng thị hiếu tiêu dùng các nước nhập khẩu là thích xoài có vỏ từvàng đến đỏ như vỏ táo tây, thế nên các giống xoài từ Úc, Israel... có màu vỏbắt mắt hơn. Cát Hòa Lộc năng suất kém, thịt mềm, thời gian tồn trữ ngắn,vỏ mỏng nên chuyên chở, bảo quản kém hơn. Có chăng đặc tính của xoài cátHòa Lộc phù hợp thị trường trong nước. Khái niệm xoài ngon còn phụ thuộcngười tiêu dùng, khẩu vị từng dân tộc. Để khắc phục những khuyết điểmgiống xoài cát Hòa Lộc, Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam bằng conđường lai tạo, xử lý đột biến để cho ra giống xoài “cát Hòa Lộc mới” vỏ dàyhơn, thịt chắc hơn triển khai trồng đại trà. Theo TS. Võ Mai, phó chủ tịch Hội làm vườn Việt Nam, phát triển câyxoài gắn với tiêu thụ và chế biến. Ngoài xuất khẩu tươi phải có hệ thống bảoquản, chế biến khi xoài thu hoạch rộ, giá thấp hay tận dụng xoài không đạttiêu chuẩn xuất tươi tăng giá trị thu nhập. Xoài là một trong 4 loại trái câyđược ưa chuộng trên thế giới (dứa, xoài, bơ, đu đủ), tốc độ tăng trưởng vàxuất khẩu đạt cao nhất vì vậy cần quan tâm phát triển. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy tiềm năng và lợi thế của cây xoàiPhát huy tiềm năng và lợi thế của câyxoài Xoài là một trong các loại trái cây được ưa chuộng và xuất khẩu lớntrên thế giới, là cây trồng có tiềm năng và lợi thế tại Việt Nam. Tuynhiên, nhiều năm qua, cây xoài không được quan tâm đầu tư dẫn tớiphát triển tự phát và lộn xộn, cạnh tranh kém. Chưa quan tâm đúng mức Việt Nam là nước có sản lượng xoài đứng thứ 12 thế giới (570.000tấn/năm 2010) nhưng chưa được quan tâm đúng mức nên xuất khẩu chủ yếuqua đường tiểu ngạch. Giống xoài chủ lực của Việt Nam hiện nay là cát HòaLộc nhưng sản lượng quá ít, giá thành cao. Một vài vùng xây dựng mô hìnhGlobalGAP, VietGAP, nhưng việc tiêu thụ vẫn gặp khó, nhiều mô hình đangbế tắc vì chi phí đạt chứng nhận cao, giá bán không tương xứng.ThS. Nguyễn Phước Tuyên (Sở NN&PTNT Đồng Tháp) cho biết, hiện nhànước để nông dân “tự bơi” mà chưa đóng vai trò tích cực trong định hướng,chiến lược phát triển, xúc tiến thương mại như một số nước đưa trái xoài rathế giới. Philippines có chiến lược phát triển xoài ra thị trường thế giới, làchương trình trọng điểm cấp quốc gia, nông dân toàn quốc áp dụng. Trồnggiống xoài ngon nhất, đạt tiêu chuẩn thu mua giá cao gần gấp đôi so vớikhông đạt GAP. Hiện xoài trở thành “quốc quả” của Philippines, xuất khẩusang nhiều nước. Thái Lan cũng triển khai chương trình GAP trên xoài vớimục tiêu xuất qua Nhật... Theo TS. Hoàng Quốc Tuấn, giám đốc Trung tâm quy hoạch nôngnghiệp, cây xoài trồng chuyên canh một số địa phương, còn lại 95% diệntích xoài là vườn cây hỗn hợp (trồng chung với cây khác). Đây là một trongnhững nguyên nhân dẫn đến năng suất thấp, tuy sản lượng xoài đạt khá hơnnhưng xoài cùng kích cỡ, màu sắc, trọng lượng rất ít nên chỉ tiêu thụ trongnước, việc xuất khẩu chỉ vài chục tấn/năm. Ngoài ra còn có thực trạng câygiống kém, trồng quảng canh nên chất lượng không cao, tiêu thụ khó. Vaitrò nhà nước trong quản lý, định hướng phát triển cây xoài xem ra còn bỏngỏ. ThS. Đào Thị Bé Bảy (Viện cây ăn quả miền Nam) cho biết, hạn chếnữa là canh tác xoài hiện nay còn sử dụng nhiều phân hóa học, ít dùng phânhữu cơ. Thuốc bảo vệ thực vật dùng rất nhiều loại và rất đa dạng, một mùaxoài nhà vườn có thể sử dụng 8 - 10 loại thuốc để phun.Cần định hướng phát triển TS. Hoàng Quốc Tuấn lưu ý, các tỉnh có lợi thế phát triển xoài theohướng hàng hóa lớn theo tiêu chuẩn VietGAP như Đồng Nai, Đồng Tháp,Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang, Hậu Giang, Khánh Hòa… cần xác địnhvùng trồng, tổ chức nghiên cứu, so sánh các giống xoài nhập nội để chọngiống phù hợp, đồng thời loại bỏ những giống không nên trồng. Xây dựngquy trình kỹ thuật thâm canh, quy trình xử lý ra hoa trái vụ, công nghệ thuhoạch, bảo quản, chế biến…Từ đó phổ biến rộng cho từng nhà vườn. PGS.TS. Nguyễn Văn Kế (ĐH Nông Lâm TP.HCM) cho biết, có nhiềutiêu chí chọn giống xoài như năng suất cao (hạ giá thành), cho trái nhiềutháng trong năm, thời gian bảo quản lâu, được nhiều người ưa thích…Ở ViệtNam, dù xoài cát Hòa Lộc được đánh giá ngon, dạng trái đẹp, vỏ vàng,mỏng nhưng thị hiếu tiêu dùng các nước nhập khẩu là thích xoài có vỏ từvàng đến đỏ như vỏ táo tây, thế nên các giống xoài từ Úc, Israel... có màu vỏbắt mắt hơn. Cát Hòa Lộc năng suất kém, thịt mềm, thời gian tồn trữ ngắn,vỏ mỏng nên chuyên chở, bảo quản kém hơn. Có chăng đặc tính của xoài cátHòa Lộc phù hợp thị trường trong nước. Khái niệm xoài ngon còn phụ thuộcngười tiêu dùng, khẩu vị từng dân tộc. Để khắc phục những khuyết điểmgiống xoài cát Hòa Lộc, Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam bằng conđường lai tạo, xử lý đột biến để cho ra giống xoài “cát Hòa Lộc mới” vỏ dàyhơn, thịt chắc hơn triển khai trồng đại trà. Theo TS. Võ Mai, phó chủ tịch Hội làm vườn Việt Nam, phát triển câyxoài gắn với tiêu thụ và chế biến. Ngoài xuất khẩu tươi phải có hệ thống bảoquản, chế biến khi xoài thu hoạch rộ, giá thấp hay tận dụng xoài không đạttiêu chuẩn xuất tươi tăng giá trị thu nhập. Xoài là một trong 4 loại trái câyđược ưa chuộng trên thế giới (dứa, xoài, bơ, đu đủ), tốc độ tăng trưởng vàxuất khẩu đạt cao nhất vì vậy cần quan tâm phát triển. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 49 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 37 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0