![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát huy tính tích cực của sinh viên qua việc tổ chức dạy – học hợp tác
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.58 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạy-học hợp tác là một hình thức dạy học phổ biến, được vận dụng ở nhiều nước trên thế giới, đem lại lợi ích cho người học. Bài viết trình bày cách thức thực hiện và các hình thức đánh giá hiệu quả dạy-học hợp tác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy tính tích cực của sinh viên qua việc tổ chức dạy – học hợp tácTRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 63 (3/2019) No. 63 (3/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY – HỌC HỢP TÁC Promoting the activeness of students through co-operative teaching – learningThS. Trương Thiên HươngTrường Đại học Sài GònTóm tắtDạy-học hợp tác là một hình thức dạy học phổ biến, được vận dụng ở nhiều nước trên thế giới, đem lạilợi ích cho người học. Đây là một trong những hình thức dạy-học thực hiện được quan điểm dạy họctích cực. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể phát huy tính tích cực của sinh viên qua việc tổ chứcdạy-học hợp tác theo hướng phát triển năng lực của người học. Trong khuôn khổ, bài viết trình bày cáchthức thực hiện và các hình thức đánh giá hiệu quả dạy-học hợp tác.Từ khóa: dạy-học hợp tác, đánh giá, hợp tác, năng lực người học, phát huy, tích cựcAbstractCo-operative teaching-learning is a popular form of teaching, which is applied in many countriesworldwide, bringing more benefits to learners. It is one of the forms that performs the viewpoint ofactive teaching. The problem here is how to promote the activeness of students through co-operativeteaching-learning towards developing learners’ ability. This paper will present the method andassessment of co-operative teaching-learning.Keywords: co-operative teaching–learning, assessment, co-operation, learners’ ability, promote, activeness 1. Mở đầu dạy rất phổ biến, hiện được sử dụng ở Tăng cường tiếp xúc giữa người dạy nhiều nước trên thế giới. Sở dĩ như vậy vìvà người học, khuyến khích các hoạt động chất lượng học tập trong môi trường hợphợp tác giữa sinh viên, vận dụng các tác, làm việc nhóm phát triển tốt hơn so vớiphương pháp học tập tích cực là 3 trong làm việc cá nhân. Trong giới hạn của bàinhững nguyên tắc dạy tốt ở bậc Đại học. Vì viết, tác giả tập trung trình bày khái niệmthế, các nhà giáo dục đã nghiên cứu, vận và tác dụng của dạy-học hợp tác, tổ chứcdụng, triển khai nhiều cách thức dạy học dạy-học hợp tác theo hướng phát triển năngkhác nhau nhằm tuân thủ nguyên tắc dạy lực của người học, các hình thức đánh giáhọc, đáp ứng được yêu cầu về nguồn nhân hiệu quả trong dạy-học hợp tác.lực của xã hội, phù hợp với các điều kiện, 2. Nội dunghình thức giáo dục hiện nay. Trong số các 2.1. Khái niệmhình thức dạy-học đáp ứng được yêu cầu Khái niệm “dạy học hợp tác” đượcnói trên, dạy học hợp tác là một hình thức Johnson & Johnson (2008), hai chuyên giaEmail: truong_thienhuong@yahoo.com 125SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 63 (3/2019)nghiên cứu về “dạy học hợp tác” định mình vào việc giải quyết những tình huốngnghĩa: “Hợp tác là làm việc cùng nhau để do giảng viên đặt ra. Vì vậy, sinh viên sẽđạt mục tiêu chung. Hợp tác còn là một kĩ hiểu kiến thức kĩ hơn so với việc chỉ nghenăng sống, kĩ năng làm việc (kĩ năng diễn giảng viên truyền đạt. Đây là học bằngđạt, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng giải quyết cách làm. Trong quá trình học hợp tác, cácvấn đề, kĩ năng thực hiện,…). Trong quá kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, phản hồi.v.v.trình hợp tác, các cá nhân tìm kiếm những của người học được rèn luyện và phát triển.kết quả, những kết quả này không chỉ có ích Cuối cùng, khi thực hiện công việc đượccho mỗi cá nhân mà còn có ích cho các giao, người học phấn khởi, có niềm tin vàothành viên khác trong nhóm” [1; tr.18]. Như năng lực của bản thân và các thành viênvậy, dạy học hợp tác là hình thức tổ chức trong nhóm.dạy học với những nhóm sinh viên cùng Thứ hai, thông qua học hợp tác, sinhnhau giải quyết các nhiệm vụ học tập mà viên có cơ hội để điều chỉnh phương phápgiảng viên giao. Kết thúc quá trình làm việc, học tập của bản thân.các thành viên đều nắm bắt được thông tin, Thứ ba, dạy-học hợp tác sẽ tạo đượchiểu và xây dựng kiến thức cho chính mình. mối quan hệ tương tác giữa người học vàChính nhờ học trong môi trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy tính tích cực của sinh viên qua việc tổ chức dạy – học hợp tácTRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 63 (3/2019) No. 63 (3/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY – HỌC HỢP TÁC Promoting the activeness of students through co-operative teaching – learningThS. Trương Thiên HươngTrường Đại học Sài GònTóm tắtDạy-học hợp tác là một hình thức dạy học phổ biến, được vận dụng ở nhiều nước trên thế giới, đem lạilợi ích cho người học. Đây là một trong những hình thức dạy-học thực hiện được quan điểm dạy họctích cực. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể phát huy tính tích cực của sinh viên qua việc tổ chứcdạy-học hợp tác theo hướng phát triển năng lực của người học. Trong khuôn khổ, bài viết trình bày cáchthức thực hiện và các hình thức đánh giá hiệu quả dạy-học hợp tác.Từ khóa: dạy-học hợp tác, đánh giá, hợp tác, năng lực người học, phát huy, tích cựcAbstractCo-operative teaching-learning is a popular form of teaching, which is applied in many countriesworldwide, bringing more benefits to learners. It is one of the forms that performs the viewpoint ofactive teaching. The problem here is how to promote the activeness of students through co-operativeteaching-learning towards developing learners’ ability. This paper will present the method andassessment of co-operative teaching-learning.Keywords: co-operative teaching–learning, assessment, co-operation, learners’ ability, promote, activeness 1. Mở đầu dạy rất phổ biến, hiện được sử dụng ở Tăng cường tiếp xúc giữa người dạy nhiều nước trên thế giới. Sở dĩ như vậy vìvà người học, khuyến khích các hoạt động chất lượng học tập trong môi trường hợphợp tác giữa sinh viên, vận dụng các tác, làm việc nhóm phát triển tốt hơn so vớiphương pháp học tập tích cực là 3 trong làm việc cá nhân. Trong giới hạn của bàinhững nguyên tắc dạy tốt ở bậc Đại học. Vì viết, tác giả tập trung trình bày khái niệmthế, các nhà giáo dục đã nghiên cứu, vận và tác dụng của dạy-học hợp tác, tổ chứcdụng, triển khai nhiều cách thức dạy học dạy-học hợp tác theo hướng phát triển năngkhác nhau nhằm tuân thủ nguyên tắc dạy lực của người học, các hình thức đánh giáhọc, đáp ứng được yêu cầu về nguồn nhân hiệu quả trong dạy-học hợp tác.lực của xã hội, phù hợp với các điều kiện, 2. Nội dunghình thức giáo dục hiện nay. Trong số các 2.1. Khái niệmhình thức dạy-học đáp ứng được yêu cầu Khái niệm “dạy học hợp tác” đượcnói trên, dạy học hợp tác là một hình thức Johnson & Johnson (2008), hai chuyên giaEmail: truong_thienhuong@yahoo.com 125SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 63 (3/2019)nghiên cứu về “dạy học hợp tác” định mình vào việc giải quyết những tình huốngnghĩa: “Hợp tác là làm việc cùng nhau để do giảng viên đặt ra. Vì vậy, sinh viên sẽđạt mục tiêu chung. Hợp tác còn là một kĩ hiểu kiến thức kĩ hơn so với việc chỉ nghenăng sống, kĩ năng làm việc (kĩ năng diễn giảng viên truyền đạt. Đây là học bằngđạt, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng giải quyết cách làm. Trong quá trình học hợp tác, cácvấn đề, kĩ năng thực hiện,…). Trong quá kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, phản hồi.v.v.trình hợp tác, các cá nhân tìm kiếm những của người học được rèn luyện và phát triển.kết quả, những kết quả này không chỉ có ích Cuối cùng, khi thực hiện công việc đượccho mỗi cá nhân mà còn có ích cho các giao, người học phấn khởi, có niềm tin vàothành viên khác trong nhóm” [1; tr.18]. Như năng lực của bản thân và các thành viênvậy, dạy học hợp tác là hình thức tổ chức trong nhóm.dạy học với những nhóm sinh viên cùng Thứ hai, thông qua học hợp tác, sinhnhau giải quyết các nhiệm vụ học tập mà viên có cơ hội để điều chỉnh phương phápgiảng viên giao. Kết thúc quá trình làm việc, học tập của bản thân.các thành viên đều nắm bắt được thông tin, Thứ ba, dạy-học hợp tác sẽ tạo đượchiểu và xây dựng kiến thức cho chính mình. mối quan hệ tương tác giữa người học vàChính nhờ học trong môi trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Dạy-học hợp tác Năng lực người học Đánh giá hiệu quả dạy-học Hình thức dạy-học hợp tácTài liệu liên quan:
-
6 trang 306 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 219 0 0
-
8 trang 218 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0 -
9 trang 168 0 0