![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát huy vai trò quản trị vùng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 509.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phát huy vai trò quản trị vùng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam trên cơ sở tham khảo kết quả nghiên cứu mô hình quản trị vùng của một số nước trên thế giới, nghiên cứu thực tiễn 20 năm ra đời và phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, chúng tôi mạnh dạn trao đổi và đề xuất một số giải pháp về quản trị vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò quản trị vùng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam PHÁT HUY VAI TRÒ QUẢN TRỊ VÙNG NHẰM THÖC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Lương Thy Cân Tóm tắt: Quản trị vùng, quản trị địa phương là những hình thức quản lý xã hộitrong thời kỳ hiện đại và khá mới đối với Việt Nam. Vùng miền và khu vực ở ViệtNam được hình thành từ lâu trong lịch sử phát triển của dân tộc, tuy nhiên vấn đề quảntrị vùng mới được đề cập trong thời gian gần đây. Trong bài tham luận này, trên cơ sởtham khảo kết quả nghiên cứu mô hình quản trị vùng của một số nước trên thế giới,nghiên cứu thực tiễn 20 năm ra đời và phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,chúng tôi mạnh dạn trao đổi và đề xuất một số giải pháp về quản trị vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam. Hy vọng rằng những nghiên cứu và trao đổi về quản trị vùng nóichung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng, sẽ được các cấp có thẩm quyềnxem xét và tham khảo trong quá trình củng cố kiện toàn hệ thống quản trị vùng. Từ khóa: Trọng điểm, kinh tế, quản trị vùng, phía Nam. 1. Đặt vấn đề Cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam có những vùng địa lý tựnhiên, chính trị, kinh tế, văn hóa, dân tộc,… khác nhau do vậy đã sớm hình thànhnhiều vùng như Bắc bộ, miền Trung, Tây Nguyên, miền Đông Nam bộ, Tây Nambộ,… trong đó vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giữ vai trò là đầu tàu phát triển kinhtế của cả nước. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam được thành lập năm 1998, theo Quyết địnhsố: 44/1998/QĐ-TTg, ngày 23/02/1998 của Thủ tướng Chính phủ. Khi mới thành lập,vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm 4 địa phương là thành phố Hồ Chí Minh vàcác tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu. Năm 2004, Vùng chính thứcbổ sung thêm 3 tỉnh là Tây Ninh, Bình Phước, Long An và đến năm 2007, Tiền Gianglà thành viên thứ 8 của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Mặc dù cho đến nay, một số Ban Chỉ đạo các vùng nhằm bảo đảm an ninhchính trị, quốc phòng và phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội vùng có đông các dân tộcthiểu số do Trung ương thành lập, đã hoàn thành vai trò của chúng và chấm dứt hoạtđộng1, nhưng việc tổ chức, quản trị các vùng kinh tế trọng điểm đã và đang đặt ranhững vấn đề cấp thiết, cần tiếp tục củng cố kiện toàn nhằm thúc đẩy nhanh hơn nữasự phát triển kinh tế, mà Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là một điển hình. Để đạt được hiệu quả tốt nhất trong tổ chức quản trị vùng ở Việt Nam nóichung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng, bên cạnh những bài học rút ratừ quá trình phát triển nội vùng, liên vùng, thì một vấn đề không kém phần quan trọnglà tham khảo mô hình quản trị phát triển vùng ở một số nước trên thế giới. Thực tiễn Tiến sỹ, Viện Đông Nam Bộ học, Trường đại học Thủ Dầu Một.1 Hội nghị Trung ương 6, khóa XII (10/2017) chủ trương Kết thúc hoạt động của các Ban Chỉ đạo: Tây Bắc, TâyNguyên và Tây Nam bộ. 143vai trò kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và thực tiễn hoạt động của BanChỉ đạo, các Tổ chức điều phối, Hội đồng vùng, các điều phối viên,… cho thấy sự cầnthiết phải tăng cường hơn nữa vai trò quản trị vùng của Hội đồng vùng nói chung,nhằm hạn chế những bất cập, vướng mắc, tạo điều kiện tốt nhất để vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam phát triển mạnh mẽ, thực hiện tốt vai trò đầu tàu của nền kinh tế ViệtNam. 2. Nội dung 2.1. Vùng ở Việt Nam và kinh nghiệm quản trị vùng tại một số nước Việt Nam là quốc gia “đất không rộng, người không đông” nhưng tính chấtvùng miền khá phong phú và đậm nét. Lãnh thổ Việt Nam trải dài 1.650 km theohướng bắc - nam, có đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km, dân số hơn 90 triệungười thuộc 54 thành phần dân tộc khác nhau. Địa hình lãnh thổ Việt Nam phức tạpgồm đồng bằng, miền núi, trung du, vùng ven biển và hải đảo. Việt Nam cũng là quốcgia đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa với những trung tâmcông nghiệp, đô thị xen kẽ những vùng nông nghiệp, nông thôn, vùng có đông đồngbào dân tộc thiểu số sinh sống,… Từ thực tế đó, Việt Nam có sự phân chia thành cácvùng bao gồm một số tỉnh tiếp giáp nhau, tuy nhiên đây không phải là một cấp quản lýhành chính trung gian giữa trung ương và cấp tỉnh mà chỉ là sự phân chia tương đốitheo vị trí địa lý hoặc tính chất phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh như:vùng Bắc bộ, vùng Tây Bắc, vùng thủ đô Hà Nội, vùng Trung bộ, vùng Tây Nguyên,vùng kinh tế động lực phía Nam, vùng Đông Nam bộ, vùng thành phố Hồ Chí Minh,vùng Đồng bằng sông Cửu Long, vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo,… Như đã trình bày, do tính chất đặc thù ở mỗi vùng miền khác nhau, nên tại mỗivùng cũng tồn tại những vấn đề riêng của địa phương, mà các vùng khác không có.Điều này đặt ra yêu cầu ngoài hình thức quản trị chung trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò quản trị vùng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam PHÁT HUY VAI TRÒ QUẢN TRỊ VÙNG NHẰM THÖC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Lương Thy Cân Tóm tắt: Quản trị vùng, quản trị địa phương là những hình thức quản lý xã hộitrong thời kỳ hiện đại và khá mới đối với Việt Nam. Vùng miền và khu vực ở ViệtNam được hình thành từ lâu trong lịch sử phát triển của dân tộc, tuy nhiên vấn đề quảntrị vùng mới được đề cập trong thời gian gần đây. Trong bài tham luận này, trên cơ sởtham khảo kết quả nghiên cứu mô hình quản trị vùng của một số nước trên thế giới,nghiên cứu thực tiễn 20 năm ra đời và phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,chúng tôi mạnh dạn trao đổi và đề xuất một số giải pháp về quản trị vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam. Hy vọng rằng những nghiên cứu và trao đổi về quản trị vùng nóichung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng, sẽ được các cấp có thẩm quyềnxem xét và tham khảo trong quá trình củng cố kiện toàn hệ thống quản trị vùng. Từ khóa: Trọng điểm, kinh tế, quản trị vùng, phía Nam. 1. Đặt vấn đề Cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam có những vùng địa lý tựnhiên, chính trị, kinh tế, văn hóa, dân tộc,… khác nhau do vậy đã sớm hình thànhnhiều vùng như Bắc bộ, miền Trung, Tây Nguyên, miền Đông Nam bộ, Tây Nambộ,… trong đó vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giữ vai trò là đầu tàu phát triển kinhtế của cả nước. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam được thành lập năm 1998, theo Quyết địnhsố: 44/1998/QĐ-TTg, ngày 23/02/1998 của Thủ tướng Chính phủ. Khi mới thành lập,vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm 4 địa phương là thành phố Hồ Chí Minh vàcác tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu. Năm 2004, Vùng chính thứcbổ sung thêm 3 tỉnh là Tây Ninh, Bình Phước, Long An và đến năm 2007, Tiền Gianglà thành viên thứ 8 của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Mặc dù cho đến nay, một số Ban Chỉ đạo các vùng nhằm bảo đảm an ninhchính trị, quốc phòng và phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội vùng có đông các dân tộcthiểu số do Trung ương thành lập, đã hoàn thành vai trò của chúng và chấm dứt hoạtđộng1, nhưng việc tổ chức, quản trị các vùng kinh tế trọng điểm đã và đang đặt ranhững vấn đề cấp thiết, cần tiếp tục củng cố kiện toàn nhằm thúc đẩy nhanh hơn nữasự phát triển kinh tế, mà Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là một điển hình. Để đạt được hiệu quả tốt nhất trong tổ chức quản trị vùng ở Việt Nam nóichung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng, bên cạnh những bài học rút ratừ quá trình phát triển nội vùng, liên vùng, thì một vấn đề không kém phần quan trọnglà tham khảo mô hình quản trị phát triển vùng ở một số nước trên thế giới. Thực tiễn Tiến sỹ, Viện Đông Nam Bộ học, Trường đại học Thủ Dầu Một.1 Hội nghị Trung ương 6, khóa XII (10/2017) chủ trương Kết thúc hoạt động của các Ban Chỉ đạo: Tây Bắc, TâyNguyên và Tây Nam bộ. 143vai trò kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và thực tiễn hoạt động của BanChỉ đạo, các Tổ chức điều phối, Hội đồng vùng, các điều phối viên,… cho thấy sự cầnthiết phải tăng cường hơn nữa vai trò quản trị vùng của Hội đồng vùng nói chung,nhằm hạn chế những bất cập, vướng mắc, tạo điều kiện tốt nhất để vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam phát triển mạnh mẽ, thực hiện tốt vai trò đầu tàu của nền kinh tế ViệtNam. 2. Nội dung 2.1. Vùng ở Việt Nam và kinh nghiệm quản trị vùng tại một số nước Việt Nam là quốc gia “đất không rộng, người không đông” nhưng tính chấtvùng miền khá phong phú và đậm nét. Lãnh thổ Việt Nam trải dài 1.650 km theohướng bắc - nam, có đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km, dân số hơn 90 triệungười thuộc 54 thành phần dân tộc khác nhau. Địa hình lãnh thổ Việt Nam phức tạpgồm đồng bằng, miền núi, trung du, vùng ven biển và hải đảo. Việt Nam cũng là quốcgia đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa với những trung tâmcông nghiệp, đô thị xen kẽ những vùng nông nghiệp, nông thôn, vùng có đông đồngbào dân tộc thiểu số sinh sống,… Từ thực tế đó, Việt Nam có sự phân chia thành cácvùng bao gồm một số tỉnh tiếp giáp nhau, tuy nhiên đây không phải là một cấp quản lýhành chính trung gian giữa trung ương và cấp tỉnh mà chỉ là sự phân chia tương đốitheo vị trí địa lý hoặc tính chất phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh như:vùng Bắc bộ, vùng Tây Bắc, vùng thủ đô Hà Nội, vùng Trung bộ, vùng Tây Nguyên,vùng kinh tế động lực phía Nam, vùng Đông Nam bộ, vùng thành phố Hồ Chí Minh,vùng Đồng bằng sông Cửu Long, vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo,… Như đã trình bày, do tính chất đặc thù ở mỗi vùng miền khác nhau, nên tại mỗivùng cũng tồn tại những vấn đề riêng của địa phương, mà các vùng khác không có.Điều này đặt ra yêu cầu ngoài hình thức quản trị chung trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị vùng Quản trị địa phương Phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam Quản lý phát triển vùng Môi trường kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 125 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa kinh doanh công ty Vinamilk
25 trang 106 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tình hình tài chính của Công ty TNHH Yusen Logistics Việt Nam
82 trang 101 1 0 -
40 trang 87 0 0
-
Tiểu luận môn học Quản trị dự án đầu tư: Lập dự án xây dựng quán Cà phê sinh viên Cội Nguồn
22 trang 87 0 0 -
Phát huy vai trò của các tổ chức tư vấn chính sách trong quản trị địa phương ở Việt Nam hiện nay
7 trang 73 0 0 -
Quản trị kênh phân phối: Thiết kế kênh phân phối
24 trang 67 0 0 -
Quản trị địa phương - tiếp cận từ lịch sử quản lý xã hội
9 trang 65 0 0 -
Tiểu luận môn Môi trường kinh doanh
18 trang 63 0 0 -
Luận văn: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
27 trang 61 0 0