Phát sinh và xử lý chất thải rắn
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.67 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Phát sinh và xử lý chất thải rắn" tập trung trình bày các nội dung: phát sinh chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn y tế, thu gom và xử lý chất thải rắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát sinh và xử lý chất thải rắn PHÁT SINH VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHƯƠNG 3PHÁT SINH VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 47 PHÁT SINH VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHƯƠNG 3 PHÁT SINH VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN3.1. PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN Việc phân loại chất thải rắn (CTR) có 3.1.1. Chất thải rắn thông thườngthể tiếp cận theo nhiều cách khác nhau. 3.1.1.1. Chất thải rắn sinh hoạtTheo nguồn gốc phát sinh, có thể chia raCTR sinh hoạt, CTR xây dựng, CTR công Lượng CTR sinh hoạt phát sinh trong giainghiệp, CTR nông nghiệp và làng nghề, CTR đoạn 2011 - 2015 tiếp tục gia tăng và có xuy tế. Theo phạm vi không gian, có thể chia hướng tăng nhanh hơn so với giai đoạn 2006thành CTR đô thị và CTR nông thôn. Mặt - 2010. Theo số liệu thống kê được trong cáckhác, nếu theo tính chất độc hại của CTR năm từ 2007 đến 2010, tổng lượng CTR sinhthì chia ra làm 2 loại: CTR thông thường và hoạt ở các đô thị phát sinh trên toàn quốcCTNH. là 17.682 tấn/ngày (năm 2007); 26.224 tấn/ Về tổng thể, miền Đông Nam Bộ là khu ngày (năm 2010), tăng trung bình 10% mỗivực có mức phát sinh CTR cao nhất trong năm. Đến năm 2014, khối lượng CTR sinhcả nước, tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng; hoạt đô thị phát sinh khoảng 32.000 tấn/Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung; ngày. Chỉ tính riêng tại Hà Nội và Tp. HồĐồng bằng sông Cửu Long; rồi đến Trung du Chí Minh, khối lượng CTR sinh hoạt phátvà miền núi phía Bắc; khu vực Tây Nguyên sinh là 6.420 tấn/ngày và 6.739 tấn/ngày1.có lượng phát sinh CTR đô thị thấp nhất so Theo tính toán mức gia tăng của giai đoạn từvới các khu vực khác (Biểu đồ 3.1) 2010 - 2014 đạt trung bình 12% mỗi năm. CTR sinh hoạt đô thị phát sinh chủ yếu từ các hộ gia đình, các khu vực công cộng (đường phố, chợ, các trung tâm thương mại, Đồng bằng sông Hồng Trung du và miền núi phía bắc văn phòng, các cơ sở nghiên cứu, trường Tây nguyên học...). CTR sinh hoạt đô thị có tỷ lệ hữu cơ Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung Đông nam bộ Đồng bằng sông Cửu Long 15% vào khoảng 54 - 77%, chất thải có thể tái 22% chế (thành phần nhựa và kim loại) chiếm 7% khoảng 8 - 18%. 33% 18% 5% Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn 1. Nguồn: Báo cáo “Quản lý chất thải, bảo vệ môi trường tại 6 vùng trong cả nước lưu vực sông, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường”, Hội nghị môi trường toàn quốc, Bộ Nguồn: TCMT, 2014 TN&MT, tháng 9/2015 49CHƯƠNG 3 Về cơ bản, thành phần của CTR sinh sẽ làm phát sinh một lượng không nhỏ CTRhoạt bao gồm chất vô cơ (các loại phế thải xây dựng từ quá trình đào móng, xây dựngthuỷ tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su, và hoàn thiện công trình.nhựa, túi nilon, vải, đồ điện, đồ chơi...), Chất thải rắn sinh hoạt khu vực nôngchất hữu cơ (cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả thôn có tỷ lệ khá cao chất hữu cơ, chủ yếuhư hỏng, đồ ăn thừa, xác súc vật, phân độngvật....) và các chất khác. Hiện nay, túi nilon là từ thực phẩm thải, chất thải làm vườn vàđang nổi lên như vấn đề đáng lo ngại trong phần lớn đều là chất thải hữu cơ dễ phân hủyquản lý CTR do thói quen sinh hoạt của (tỷ lệ các thành phần dễ phân hủy chiếmngười dân. tới 65% trong chất thải sinh hoạt gia đình ở nông thôn). Về cơ bản, lượng phát sinh CTR Trong CTR đô thị, CTR xây dựng chiếm sinh hoạt ở nông thôn phụ thuộc vào mật độmột tỷ lệ không nhỏ. Loại CTR này chủ yếu dân cư và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát sinh và xử lý chất thải rắn PHÁT SINH VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHƯƠNG 3PHÁT SINH VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 47 PHÁT SINH VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHƯƠNG 3 PHÁT SINH VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN3.1. PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN Việc phân loại chất thải rắn (CTR) có 3.1.1. Chất thải rắn thông thườngthể tiếp cận theo nhiều cách khác nhau. 3.1.1.1. Chất thải rắn sinh hoạtTheo nguồn gốc phát sinh, có thể chia raCTR sinh hoạt, CTR xây dựng, CTR công Lượng CTR sinh hoạt phát sinh trong giainghiệp, CTR nông nghiệp và làng nghề, CTR đoạn 2011 - 2015 tiếp tục gia tăng và có xuy tế. Theo phạm vi không gian, có thể chia hướng tăng nhanh hơn so với giai đoạn 2006thành CTR đô thị và CTR nông thôn. Mặt - 2010. Theo số liệu thống kê được trong cáckhác, nếu theo tính chất độc hại của CTR năm từ 2007 đến 2010, tổng lượng CTR sinhthì chia ra làm 2 loại: CTR thông thường và hoạt ở các đô thị phát sinh trên toàn quốcCTNH. là 17.682 tấn/ngày (năm 2007); 26.224 tấn/ Về tổng thể, miền Đông Nam Bộ là khu ngày (năm 2010), tăng trung bình 10% mỗivực có mức phát sinh CTR cao nhất trong năm. Đến năm 2014, khối lượng CTR sinhcả nước, tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng; hoạt đô thị phát sinh khoảng 32.000 tấn/Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung; ngày. Chỉ tính riêng tại Hà Nội và Tp. HồĐồng bằng sông Cửu Long; rồi đến Trung du Chí Minh, khối lượng CTR sinh hoạt phátvà miền núi phía Bắc; khu vực Tây Nguyên sinh là 6.420 tấn/ngày và 6.739 tấn/ngày1.có lượng phát sinh CTR đô thị thấp nhất so Theo tính toán mức gia tăng của giai đoạn từvới các khu vực khác (Biểu đồ 3.1) 2010 - 2014 đạt trung bình 12% mỗi năm. CTR sinh hoạt đô thị phát sinh chủ yếu từ các hộ gia đình, các khu vực công cộng (đường phố, chợ, các trung tâm thương mại, Đồng bằng sông Hồng Trung du và miền núi phía bắc văn phòng, các cơ sở nghiên cứu, trường Tây nguyên học...). CTR sinh hoạt đô thị có tỷ lệ hữu cơ Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung Đông nam bộ Đồng bằng sông Cửu Long 15% vào khoảng 54 - 77%, chất thải có thể tái 22% chế (thành phần nhựa và kim loại) chiếm 7% khoảng 8 - 18%. 33% 18% 5% Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn 1. Nguồn: Báo cáo “Quản lý chất thải, bảo vệ môi trường tại 6 vùng trong cả nước lưu vực sông, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường”, Hội nghị môi trường toàn quốc, Bộ Nguồn: TCMT, 2014 TN&MT, tháng 9/2015 49CHƯƠNG 3 Về cơ bản, thành phần của CTR sinh sẽ làm phát sinh một lượng không nhỏ CTRhoạt bao gồm chất vô cơ (các loại phế thải xây dựng từ quá trình đào móng, xây dựngthuỷ tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su, và hoàn thiện công trình.nhựa, túi nilon, vải, đồ điện, đồ chơi...), Chất thải rắn sinh hoạt khu vực nôngchất hữu cơ (cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả thôn có tỷ lệ khá cao chất hữu cơ, chủ yếuhư hỏng, đồ ăn thừa, xác súc vật, phân độngvật....) và các chất khác. Hiện nay, túi nilon là từ thực phẩm thải, chất thải làm vườn vàđang nổi lên như vấn đề đáng lo ngại trong phần lớn đều là chất thải hữu cơ dễ phân hủyquản lý CTR do thói quen sinh hoạt của (tỷ lệ các thành phần dễ phân hủy chiếmngười dân. tới 65% trong chất thải sinh hoạt gia đình ở nông thôn). Về cơ bản, lượng phát sinh CTR Trong CTR đô thị, CTR xây dựng chiếm sinh hoạt ở nông thôn phụ thuộc vào mật độmột tỷ lệ không nhỏ. Loại CTR này chủ yếu dân cư và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử lý chất thải rắn Nguồn phát sinh chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn công nghiệp Chất thải rắn y tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 475 0 0 -
Phân cấp QLNN về xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị: Thực trạng và giải pháp
8 trang 163 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 151 0 0 -
100 trang 117 0 0
-
7 trang 63 0 0
-
Tiểu luận môn Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt
43 trang 62 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 2
65 trang 49 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn - ĐH Bách Khoa
222 trang 36 0 0 -
Tiểu luận môn Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp
36 trang 34 0 0