Phát triển bền vững - Lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm ở Nam bộ và Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.62 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm hệ thống lại các vấn đề lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam, bài viết trình bày khái quát các học thuyết cơ bản về phát triển bền vững, bao gồm các khái niệm, các cấp độ phát triển, quan niệm phát triển bền vững trong nghiên cứu cộng đồng. Bên cạnh đó, bài viết cũng cung cấp các nguyên tắc và bộ chỉ tiêu đo lường phát triển bền vững trên thế giới và tại Việt Nam, làm cơ sở khoa học cho việc định lượng các nghiên cứu về phát triển bền vững và các vấn đề liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững - Lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm ở Nam bộ và Việt Nam TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 1(173)-2013 11 KINH TEÁ HOÏC - XAÕ HOÄI HOÏC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở NAM BỘ VÀ VIỆT NAM TRẦN THỊ NHUNG VÕ DAO CHI TÓM TẮT Nam, bao gồm các nghiên cứu tổng thể, Phát triển bền vững là một trong những các nghiên cứu cấp vùng (Đông Nam Bộ và mục tiêu thiên niên kỷ của thế giới và cũng Tây Nam Bộ) và các nghiên cứu ở các lĩnh là một mục tiêu hàng đầu trong phá t triển ở vực tùy theo đặc trưng của từng vùng. Việt Nam hiện nay. Nhằm hệ thống lại các vấn đề lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam, bài viết trình bày khái quát các 1. CÁC HỌC THUYẾT CƠ BẢN VỀ PHÁT học thuyết cơ bản về phát triển bền vững, TRIỂN BỀN VỮNG bao gồm các khái niệm, các cấp độ phát triển, quan niệm phát triển bền vững trong 1.1. Khái niệm phát triển bền vững nghiên cứu cộng đồng. Bên cạnh đó, bài Thuật ngữ “phát triển bền vững” được giới viết cũng cung cấp các nguyên tắc và bộ thiệu lần đầu tiên bởi Hiệp hội Bảo tồn chỉ tiêu đo lường phát triển bền vững trên Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên thế giới và tại Việt Nam, làm cơ sở khoa học Quốc tế (IUCN). Họ cho rằng “sự phát triển cho việc định lượng các nghiên cứu về phát của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới triển bền vững và các vấn đề liên quan. Để phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng làm rõ hơn nội dung và giới hạn nghiên cứu những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự về phát triển bền vững tại Việt Nam, bài viết tác động đến môi trường sinh thái học. Để đã tổng quan lại tình hình nghiên cứu ở Việt làm rõ hơn khái niệm trên, Ủy ban Thế giới về môi trường và phát triển (WCED) (1987) Trần Thị Nhung. Tiến sĩ. Trung tâm Nghiên đã đưa ra khái niệm phát triển bền vững là cứu Lịch sử Viện Phát triển Bền vững vùng sự phát triển có thể đáp ứng được những Nam Bộ. Võ Dao Chi. Thạc sĩ. Trung tâm Nghiên cứu nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn Môi trường Viện Phát triển Bền vững vùng hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu Nam Bộ. của các thế hệ tương lai.... Định nghĩa Bài viết là kết quả nghiên cứu của Đề tài cấp trên hàm chứa hai ý tưởng chính: 1) khái Bộ “Cộng đồng xã ấp trong sự phát triển bền niệm nhu cầu, đặc biệt nhấn mạnh ưu vững vùng Đông Nam Bộ” (chủ nhiệm: Trần Thị Nhung) thuộc Chương trình nghiên cứu tiên đến nhu cầu thiết yếu của người cấp Bộ “Nghiên cứu Nam Bộ năm 2011-2012” nghèo trên thế giới; 2) khái niệm hóa của Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ. những hạn chế (khuôn định công nghệ và xã hội trong khả năng chịu đựng của môi 12 TRẦN THỊ NHUNG-VÕ DAO CHI – PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG… trường) để đáp ứng nhu cầu hiện tại và khác nhau giữa các quan niệm phụ thuộc tương lai. Tuy nhiên, tham khảo từ Bùi vào các mức độ quan hệ giữa các đối Đức Kính (2010), nhiều bình luận cho rằng tượng, cái gì ưu tiên hơn hoặc cái gì ít ưu khái niệm này quá lạc quan, đầy mơ hồ, tiên hơn. Chẳng hạn quan điểm cho rằng thiếu chuẩn xác và hơn thế nó nhắm đến Tính bền vững là học thuyết mới ra đời về các lợi ích khác nhau và thậm chí xung đột tăng trưởng kinh tế và phát triển diễn ra nhau (Benton, 1994, tr. 129; Bartlett, 2006, đồng thời, và được duy trì qua thời gian, tr. 22; và Ross, 2009, tr. 34). Khái niệm nhưng trong giới hạn sinh thái theo nghĩa cũng mang tính chung chung, chưa cụ thể rộng. Dù khái niệm về phát triển bền vững về chủ thể và định lượng, chẳng hạn như còn nhiều tranh cãi, cho đến hiện nay, định các nhu cầu hiện tại là các nhu cầu nào, nghĩa WECD được xem là phổ biến nhất bao nhiêu. Và liệu rằng trong tương lai, khi nhấn mạnh đến tính công bằng giữa các nhu cầu đó có mất đi, hoặc thay thế các thế hệ trong quá trình phát triển và bằng các nhu cầu khác hay không? Liệu được khẳng định trong Hội nghị Liên Hiệp rằng các giới hạn được đặt ra trong hiện Quốc về môi trường và phát triển (UNCED) tại có đáp ứng với nhu cầu của thế hệ tại Hội nghị Rio ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững - Lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm ở Nam bộ và Việt Nam TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 1(173)-2013 11 KINH TEÁ HOÏC - XAÕ HOÄI HOÏC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở NAM BỘ VÀ VIỆT NAM TRẦN THỊ NHUNG VÕ DAO CHI TÓM TẮT Nam, bao gồm các nghiên cứu tổng thể, Phát triển bền vững là một trong những các nghiên cứu cấp vùng (Đông Nam Bộ và mục tiêu thiên niên kỷ của thế giới và cũng Tây Nam Bộ) và các nghiên cứu ở các lĩnh là một mục tiêu hàng đầu trong phá t triển ở vực tùy theo đặc trưng của từng vùng. Việt Nam hiện nay. Nhằm hệ thống lại các vấn đề lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam, bài viết trình bày khái quát các 1. CÁC HỌC THUYẾT CƠ BẢN VỀ PHÁT học thuyết cơ bản về phát triển bền vững, TRIỂN BỀN VỮNG bao gồm các khái niệm, các cấp độ phát triển, quan niệm phát triển bền vững trong 1.1. Khái niệm phát triển bền vững nghiên cứu cộng đồng. Bên cạnh đó, bài Thuật ngữ “phát triển bền vững” được giới viết cũng cung cấp các nguyên tắc và bộ thiệu lần đầu tiên bởi Hiệp hội Bảo tồn chỉ tiêu đo lường phát triển bền vững trên Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên thế giới và tại Việt Nam, làm cơ sở khoa học Quốc tế (IUCN). Họ cho rằng “sự phát triển cho việc định lượng các nghiên cứu về phát của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới triển bền vững và các vấn đề liên quan. Để phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng làm rõ hơn nội dung và giới hạn nghiên cứu những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự về phát triển bền vững tại Việt Nam, bài viết tác động đến môi trường sinh thái học. Để đã tổng quan lại tình hình nghiên cứu ở Việt làm rõ hơn khái niệm trên, Ủy ban Thế giới về môi trường và phát triển (WCED) (1987) Trần Thị Nhung. Tiến sĩ. Trung tâm Nghiên đã đưa ra khái niệm phát triển bền vững là cứu Lịch sử Viện Phát triển Bền vững vùng sự phát triển có thể đáp ứng được những Nam Bộ. Võ Dao Chi. Thạc sĩ. Trung tâm Nghiên cứu nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn Môi trường Viện Phát triển Bền vững vùng hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu Nam Bộ. của các thế hệ tương lai.... Định nghĩa Bài viết là kết quả nghiên cứu của Đề tài cấp trên hàm chứa hai ý tưởng chính: 1) khái Bộ “Cộng đồng xã ấp trong sự phát triển bền niệm nhu cầu, đặc biệt nhấn mạnh ưu vững vùng Đông Nam Bộ” (chủ nhiệm: Trần Thị Nhung) thuộc Chương trình nghiên cứu tiên đến nhu cầu thiết yếu của người cấp Bộ “Nghiên cứu Nam Bộ năm 2011-2012” nghèo trên thế giới; 2) khái niệm hóa của Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ. những hạn chế (khuôn định công nghệ và xã hội trong khả năng chịu đựng của môi 12 TRẦN THỊ NHUNG-VÕ DAO CHI – PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG… trường) để đáp ứng nhu cầu hiện tại và khác nhau giữa các quan niệm phụ thuộc tương lai. Tuy nhiên, tham khảo từ Bùi vào các mức độ quan hệ giữa các đối Đức Kính (2010), nhiều bình luận cho rằng tượng, cái gì ưu tiên hơn hoặc cái gì ít ưu khái niệm này quá lạc quan, đầy mơ hồ, tiên hơn. Chẳng hạn quan điểm cho rằng thiếu chuẩn xác và hơn thế nó nhắm đến Tính bền vững là học thuyết mới ra đời về các lợi ích khác nhau và thậm chí xung đột tăng trưởng kinh tế và phát triển diễn ra nhau (Benton, 1994, tr. 129; Bartlett, 2006, đồng thời, và được duy trì qua thời gian, tr. 22; và Ross, 2009, tr. 34). Khái niệm nhưng trong giới hạn sinh thái theo nghĩa cũng mang tính chung chung, chưa cụ thể rộng. Dù khái niệm về phát triển bền vững về chủ thể và định lượng, chẳng hạn như còn nhiều tranh cãi, cho đến hiện nay, định các nhu cầu hiện tại là các nhu cầu nào, nghĩa WECD được xem là phổ biến nhất bao nhiêu. Và liệu rằng trong tương lai, khi nhấn mạnh đến tính công bằng giữa các nhu cầu đó có mất đi, hoặc thay thế các thế hệ trong quá trình phát triển và bằng các nhu cầu khác hay không? Liệu được khẳng định trong Hội nghị Liên Hiệp rằng các giới hạn được đặt ra trong hiện Quốc về môi trường và phát triển (UNCED) tại có đáp ứng với nhu cầu của thế hệ tại Hội nghị Rio ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển bền vững Nghiên cứu thực nghiệm Học thuyết về phát triển bền vững Quan niệm phát triển bền vững Nghiên cứu cộng đồng Chỉ tiêu đo lường phát triển bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 341 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 313 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 305 0 0 -
95 trang 263 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 244 0 0 -
9 trang 206 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 198 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 180 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 175 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 143 0 0