Phát triển bền vững ở Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và gợi ý chính sách
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 907.32 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa vào khung lý thuyết kinh tế học phát triển và thực tiễn phát triển thành phố Hồ Chí Minh, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp mô tả thống kê với dữ liệu của giai đoạn 2011 - 2015 nhằm đánh giá quá trình phát triển. Kết quả cho thấy TP.HCM chưa thật sự phát triển bền vững, mà đang hướng tới phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững ở Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và gợi ý chính sách TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 31 CHUYÊN SAN KINH TẾ - LUẬT VÀ QUẢN LÝ, TẬP 2, SỐ 1, 2018 Phát triển bền vững ở Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và gợi ý chính sách Đinh Phi Hổ, Lê Quốc Nghi, Trần Thị Sen Tóm tắt—Thành phố Hồ Chí Minh khẳng định của đất nước và vùng kinh tế trọng điểm phía vai trò đầu tàu kinh tế, mô hình phát triển kinh tế Nam. Trong điều kiện hội nhập mạnh mẽ với thế của đất nước và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. giới, thách thức lớn nhất của thành phố Hồ Chí Trong điều kiệp hội nhập mạnh mẽ với thế giới, Minh (TP.HCM) trong những thập niên tới là thách thức lớn nhất của thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) trong những thập niên tới là hướng tới hướng tới phát triển bền vững. Tuy nhiên, thời phát triển bền vững. Tìm hiểu quá trình phát triển gian qua, rất ít nghiên cứu có chiều sâu nghiên cứu TP.HCM theo hướng bền vững là những thách thức một cách có hệ thống để giải thích các câu hỏi đặt đối với các nhà nghiên cứu và những nhà chính sách ra: Thế nào là phát triển bền vững trong điều kiện ở Việt Nam. Dựa vào khung lý thuyết kinh tế học của Việt Nam? Trong thời gian qua, có phải phát triển và thực tiễn phát triển thành phố Hồ Chí TP.HCM đã phát triển bền vững? Những vấn đề Minh, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp mô tả thống kê với dữ liệu của giai đoạn 2011 - 2015 đặt ra cũng là những thách thức đối với các nhà nhằm đánh giá quá trình phát triển. Kết quả cho nghiên cứu và những nhà chính sách ở Việt Nam. thấy TP.HCM chưa thật sự phát triển bền vững, mà Bài viết này, tập trung vào 3 nội dung chính: (1) đang hướng tới phát triển bền vững. Cung cấp nền tảng cơ sở lý thuyết về phát triển bền vững; (2) Đánh giá thực trạng phát triển theo Từ khóa—Thành phố Hồ Chí Minh, phát triển bền hướng bền vững; và (3) Gợi ý chính sách nhằm vững, kinh tế, kinh tế học phát triển. hướng tới phát triển bền vững. 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM 1 GIỚI THIỆU Thuật ngữ “phát triển bền vững” xuất hiện lần T RONG bối cảnh tác động khủng hoảng kinh tế thế giới, nhưng năm 2016 kinh tế - xã hội của thành phố đã đạt được những thành tựu đáng ghi đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm World Conservation Strategy (Chiến lược bảo tồn thế giới) do Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nhận. Tổng sản phẩm xã hội thành phố tăng 8,05% nguyên Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) công bố với và chiếm hơn 23% GDP của cả nước. Thu ngân nội dung: Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ sách đạt 303.816 tỷ đồng, chiếm hơn 30% tổng thu chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn ngân sách quốc gia. Đã có 36 nghìn doanh nghiệp trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác đăng ký thành lập mới, tăng 12,7%. Đón khách du động đến môi trường sinh thái học [20]. lịch quốc tế vượt qua con số năm triệu lượt người. Khái niệm này được phổ biến rộng rãi vào năm Thu hút đầu tư nước ngoài đạt khá, nhất là đầu tư 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi là Báo cáo vào khu công nghệ cao. Các lĩnh vực văn hoá - xã Our Common Future) của Ủy ban Môi trường và hội có nhiều tiến bộ, an ninh trật tự được giữ vững Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban [13]. Brundtland). Báo cáo này ghi rõ: Phát triển bền Không cần phải tranh luận, TP.HCM khẳng định vững là sự phát triển có thể đáp ứng được những vai trò đầu tàu kinh tế, mô hình phát triển kinh tế nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến Ngày nhận bản thảo: 28-8-2017, ngày chấp nhận đăng: 11- những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ 10-2017, ngày đăng 15-7-2018 tương lai. Nói cách khác, phát triển bền vững phải Tác giả Đinh Phi Hổ công tác tại trường Đại học Kinh tế bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội TP.HCM (e-mail: dinhphiho@gmail.com). Tác giả Lê Quốc Nghi công tác tại trường Đại học Kinh tế - công bằng và môi trường được bảo vệ, gìn giữ. Luật, ĐHQG-HCM (e-mail: nghilq@uel.edu.vn). Năm 1992, tại Rio de Janeiro, các đại biểu tham Tác giả Trần Thị Sen công tác tại Học viện chính trị - Khu gia Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên vực II (e-mail: transen201105@gmail.com). Hiệp Quốc đã xác nhận lại khái niệm này, và đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững ở Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và gợi ý chính sách TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 31 CHUYÊN SAN KINH TẾ - LUẬT VÀ QUẢN LÝ, TẬP 2, SỐ 1, 2018 Phát triển bền vững ở Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và gợi ý chính sách Đinh Phi Hổ, Lê Quốc Nghi, Trần Thị Sen Tóm tắt—Thành phố Hồ Chí Minh khẳng định của đất nước và vùng kinh tế trọng điểm phía vai trò đầu tàu kinh tế, mô hình phát triển kinh tế Nam. Trong điều kiện hội nhập mạnh mẽ với thế của đất nước và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. giới, thách thức lớn nhất của thành phố Hồ Chí Trong điều kiệp hội nhập mạnh mẽ với thế giới, Minh (TP.HCM) trong những thập niên tới là thách thức lớn nhất của thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) trong những thập niên tới là hướng tới hướng tới phát triển bền vững. Tuy nhiên, thời phát triển bền vững. Tìm hiểu quá trình phát triển gian qua, rất ít nghiên cứu có chiều sâu nghiên cứu TP.HCM theo hướng bền vững là những thách thức một cách có hệ thống để giải thích các câu hỏi đặt đối với các nhà nghiên cứu và những nhà chính sách ra: Thế nào là phát triển bền vững trong điều kiện ở Việt Nam. Dựa vào khung lý thuyết kinh tế học của Việt Nam? Trong thời gian qua, có phải phát triển và thực tiễn phát triển thành phố Hồ Chí TP.HCM đã phát triển bền vững? Những vấn đề Minh, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp mô tả thống kê với dữ liệu của giai đoạn 2011 - 2015 đặt ra cũng là những thách thức đối với các nhà nhằm đánh giá quá trình phát triển. Kết quả cho nghiên cứu và những nhà chính sách ở Việt Nam. thấy TP.HCM chưa thật sự phát triển bền vững, mà Bài viết này, tập trung vào 3 nội dung chính: (1) đang hướng tới phát triển bền vững. Cung cấp nền tảng cơ sở lý thuyết về phát triển bền vững; (2) Đánh giá thực trạng phát triển theo Từ khóa—Thành phố Hồ Chí Minh, phát triển bền hướng bền vững; và (3) Gợi ý chính sách nhằm vững, kinh tế, kinh tế học phát triển. hướng tới phát triển bền vững. 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM 1 GIỚI THIỆU Thuật ngữ “phát triển bền vững” xuất hiện lần T RONG bối cảnh tác động khủng hoảng kinh tế thế giới, nhưng năm 2016 kinh tế - xã hội của thành phố đã đạt được những thành tựu đáng ghi đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm World Conservation Strategy (Chiến lược bảo tồn thế giới) do Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nhận. Tổng sản phẩm xã hội thành phố tăng 8,05% nguyên Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) công bố với và chiếm hơn 23% GDP của cả nước. Thu ngân nội dung: Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ sách đạt 303.816 tỷ đồng, chiếm hơn 30% tổng thu chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn ngân sách quốc gia. Đã có 36 nghìn doanh nghiệp trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác đăng ký thành lập mới, tăng 12,7%. Đón khách du động đến môi trường sinh thái học [20]. lịch quốc tế vượt qua con số năm triệu lượt người. Khái niệm này được phổ biến rộng rãi vào năm Thu hút đầu tư nước ngoài đạt khá, nhất là đầu tư 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi là Báo cáo vào khu công nghệ cao. Các lĩnh vực văn hoá - xã Our Common Future) của Ủy ban Môi trường và hội có nhiều tiến bộ, an ninh trật tự được giữ vững Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban [13]. Brundtland). Báo cáo này ghi rõ: Phát triển bền Không cần phải tranh luận, TP.HCM khẳng định vững là sự phát triển có thể đáp ứng được những vai trò đầu tàu kinh tế, mô hình phát triển kinh tế nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến Ngày nhận bản thảo: 28-8-2017, ngày chấp nhận đăng: 11- những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ 10-2017, ngày đăng 15-7-2018 tương lai. Nói cách khác, phát triển bền vững phải Tác giả Đinh Phi Hổ công tác tại trường Đại học Kinh tế bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội TP.HCM (e-mail: dinhphiho@gmail.com). Tác giả Lê Quốc Nghi công tác tại trường Đại học Kinh tế - công bằng và môi trường được bảo vệ, gìn giữ. Luật, ĐHQG-HCM (e-mail: nghilq@uel.edu.vn). Năm 1992, tại Rio de Janeiro, các đại biểu tham Tác giả Trần Thị Sen công tác tại Học viện chính trị - Khu gia Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên vực II (e-mail: transen201105@gmail.com). Hiệp Quốc đã xác nhận lại khái niệm này, và đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh Phát triển bền vững Kinh tế Việt Nam Kinh tế học phát triểnTài liệu liên quan:
-
342 trang 350 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 327 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 321 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
38 trang 255 0 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 220 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 213 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 210 0 0