Phát triển bền vững ở Việt Nam - Quan điểm, thực trạng và giải pháp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát triển bền vững ở Việt Nam - Quan điểm, thực trạng và giải pháp" tập trung làm rõ khái niệm phát triển bền vững; những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển bền vững, đặc biệt là sự chuyển biến trong nhận thức của Đảng về phát triển bền vững từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) đến nay. Từ việc làm rõ thực trạng của phát triển bền vững ở Việt Nam, tác giả đưa ra một số giải pháp để hướng tới sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững ở Việt Nam - Quan điểm, thực trạng và giải pháp Trường Đại học Mỏ - Địa chất PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM - QUAN ĐIỂM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Cao Thị Hạnh Tóm tắt: Bài viết tập trung làm rõ khái niệm phát triển bền vững; những quan điểm của ĐảngCộng sản Việt Nam về phát triển bền vững, đặc biệt là sự chuyển biến trong nhận thức của Đảng vềphát triển bền vững từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) đến nay. Từ việc làm rõ thựctrạng của phát triển bền vững ở Việt Nam, tác giả đưa ra một số giải pháp để hướng tới sự phát triểnbền vững ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Phát triển bền vững; Đảng Cộng sản Việt Nam; thực trạng; giải pháp. 1. MỞ ĐẦU Phát triển bền vững đang trở thành xu thế khách quan, chủ đạo chi phối sự phát triển của hầuhết các quốc gia trong điều kiện thực hiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Xét về quan điểmphát triển, Việt Nam đã đề ra mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.Mục tiêu này được thực hiện theo định hướng “tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ xã hội và bảo vệmôi trường”. Như vậy, về quan điểm chính trị, Việt Nam đã lựa chọn định hướng phát triển bền vững.Tuy nhiên, trong quá trình tìm tòi xây dựng mô hình và thể chế mới, Việt Nam vẫn đứng trước tháchthức lớn. Đó là hạn chế trong công tác quy hoạch kinh tế nên đã để lại hậu quả tiêu cực: ô nhiễm, ùntắc, ngập lụt, xâm nhập mặn, tiêu cực xã hội gia tăng. Như vậy, giữa định hướng và thực hiện còn mộtkhoảng cách không nhỏ. Thu hẹp và xóa bỏ khoảng cách đó là vai trò trách nhiệm của cả hệ thốngchính trị. 2. NỘI DUNG 2.1. Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững là khái niệm thể hiện sự nhận thức mới về phát triển của xã hội loài người.Nếu như trước đây con người chỉ chú trọng việc sản xuất, chiến thắng giới tự nhiên để có nhiều củacải hơn thì ngày nay, vấn đề tiến bộ, công bằng xã hội đã được coi trọng đặc biệt là vấn đề cải thiệncác điều kiện sống, trong đó có môi trường. Phát triển bền vững là một thuật ngữ được các nhà nghiên cứu trên thế giới sử dụng rộng rãi,mặc dù chưa có sự thống nhất về khái niệm và cách diễn giải nội hàm. Cho đến nay, khái niệm đượcsử dụng do Ủy ban quốc tế về Môi trường và Phát triển (Brundtland) đưa ra năm 1987 như sau: Nhữngthế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho không phương hại đến khả năng của các thếhệ tương lai đáp ứng nhu cầu của họ. Tại hội nghị Rio de Janeiro năm 1992, sự phát triển bền vữngđược tái khẳng định là: một là sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà khôngxâm hại tới khả năng đáp ứng những nhu cầu của các thế hệ tương lai. Phát triển bền vững cũng có TS. Trường Đại học Tây Bắc.16Khoa học xã hội với sự phát triển bền vữngthể gọi bằng một cách khác là phát triển “bình đẳng và cân đối” lợi ích giữa các nhóm người trongcùng một thế hệ và giữa các thế hệ. Nội hàm của phát triển bền vững thể hiện trong khái niệm tại Hội nghị Johannesburg - 2002:Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba mặt củasự phát triển, gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Phát triển bền vững trên cơ sở các trục kinh tế, xã hội và môi trường được cụ thể như sau : - Bền vững về kinh tế: là đạt được sự tăng trưởng ổn định; cơ cấu kinh tế hợp lý tránh mất cânđối giữa các khu vực làm tổn hại đến hệ thống sản xuất. - Bền vững về xã hội: là đạt được sự công bằng trong phân phối, cung cấp đầy đủ các dịch vụxã hội bao gồm: y tế, giáo dục, bằng đẳng giới, tính tham gia và trách nhiệm giải trình. - Bền vững về môi trường: là việc duy trì đa dạng sinh học, sự ổn định khí quyển và các hoạtđộng sinh thái khác mà thường không được coi như là các nguồn lực kinh tế. Đến tháng 9-2015, Đại hội đồng Liên hiệp quốc đã nhất trí thông qua 17 mục tiêu phát triển bềnvững với 169 tiêu chí cụ thể, nhấn mạnh ưu tiên thực hiện xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm y tế, giáo 1dục, an ninh về mọi mặt, xây dựng một xã hội hòa bình và hòa nhập. Việc Việt Nam cùng các quốcgia thông qua chương trình phát triển mới giai đoạn 2015 - 2030 với những mục tiêu phát triển bềnvững đã khẳng định quyết tâm xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn cho người dân trên thế giới, để tấtcả các quốc gia được sống trong môi trường hợp tác, hòa bình và thịnh vượng. Như vậy, khái niệm phát triển bền vững có nội dung bao quát, mang nhiều tính chất khung vàđịnh hướng, nghĩa là nó cần được cụ thể hoá cho phù hợp với các điều kiện phát triển của mỗi nước.Tuy còn nhiều ý kiến khác nhau, tùy theo cách tiếp cận và hoàn cảnh của từng nước nhưng có thể hiểu:Phát triển bền vững là sự phát triển dựa tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững ở Việt Nam - Quan điểm, thực trạng và giải pháp Trường Đại học Mỏ - Địa chất PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM - QUAN ĐIỂM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Cao Thị Hạnh Tóm tắt: Bài viết tập trung làm rõ khái niệm phát triển bền vững; những quan điểm của ĐảngCộng sản Việt Nam về phát triển bền vững, đặc biệt là sự chuyển biến trong nhận thức của Đảng vềphát triển bền vững từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) đến nay. Từ việc làm rõ thựctrạng của phát triển bền vững ở Việt Nam, tác giả đưa ra một số giải pháp để hướng tới sự phát triểnbền vững ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Phát triển bền vững; Đảng Cộng sản Việt Nam; thực trạng; giải pháp. 1. MỞ ĐẦU Phát triển bền vững đang trở thành xu thế khách quan, chủ đạo chi phối sự phát triển của hầuhết các quốc gia trong điều kiện thực hiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Xét về quan điểmphát triển, Việt Nam đã đề ra mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.Mục tiêu này được thực hiện theo định hướng “tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ xã hội và bảo vệmôi trường”. Như vậy, về quan điểm chính trị, Việt Nam đã lựa chọn định hướng phát triển bền vững.Tuy nhiên, trong quá trình tìm tòi xây dựng mô hình và thể chế mới, Việt Nam vẫn đứng trước tháchthức lớn. Đó là hạn chế trong công tác quy hoạch kinh tế nên đã để lại hậu quả tiêu cực: ô nhiễm, ùntắc, ngập lụt, xâm nhập mặn, tiêu cực xã hội gia tăng. Như vậy, giữa định hướng và thực hiện còn mộtkhoảng cách không nhỏ. Thu hẹp và xóa bỏ khoảng cách đó là vai trò trách nhiệm của cả hệ thốngchính trị. 2. NỘI DUNG 2.1. Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững là khái niệm thể hiện sự nhận thức mới về phát triển của xã hội loài người.Nếu như trước đây con người chỉ chú trọng việc sản xuất, chiến thắng giới tự nhiên để có nhiều củacải hơn thì ngày nay, vấn đề tiến bộ, công bằng xã hội đã được coi trọng đặc biệt là vấn đề cải thiệncác điều kiện sống, trong đó có môi trường. Phát triển bền vững là một thuật ngữ được các nhà nghiên cứu trên thế giới sử dụng rộng rãi,mặc dù chưa có sự thống nhất về khái niệm và cách diễn giải nội hàm. Cho đến nay, khái niệm đượcsử dụng do Ủy ban quốc tế về Môi trường và Phát triển (Brundtland) đưa ra năm 1987 như sau: Nhữngthế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho không phương hại đến khả năng của các thếhệ tương lai đáp ứng nhu cầu của họ. Tại hội nghị Rio de Janeiro năm 1992, sự phát triển bền vữngđược tái khẳng định là: một là sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà khôngxâm hại tới khả năng đáp ứng những nhu cầu của các thế hệ tương lai. Phát triển bền vững cũng có TS. Trường Đại học Tây Bắc.16Khoa học xã hội với sự phát triển bền vữngthể gọi bằng một cách khác là phát triển “bình đẳng và cân đối” lợi ích giữa các nhóm người trongcùng một thế hệ và giữa các thế hệ. Nội hàm của phát triển bền vững thể hiện trong khái niệm tại Hội nghị Johannesburg - 2002:Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba mặt củasự phát triển, gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Phát triển bền vững trên cơ sở các trục kinh tế, xã hội và môi trường được cụ thể như sau : - Bền vững về kinh tế: là đạt được sự tăng trưởng ổn định; cơ cấu kinh tế hợp lý tránh mất cânđối giữa các khu vực làm tổn hại đến hệ thống sản xuất. - Bền vững về xã hội: là đạt được sự công bằng trong phân phối, cung cấp đầy đủ các dịch vụxã hội bao gồm: y tế, giáo dục, bằng đẳng giới, tính tham gia và trách nhiệm giải trình. - Bền vững về môi trường: là việc duy trì đa dạng sinh học, sự ổn định khí quyển và các hoạtđộng sinh thái khác mà thường không được coi như là các nguồn lực kinh tế. Đến tháng 9-2015, Đại hội đồng Liên hiệp quốc đã nhất trí thông qua 17 mục tiêu phát triển bềnvững với 169 tiêu chí cụ thể, nhấn mạnh ưu tiên thực hiện xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm y tế, giáo 1dục, an ninh về mọi mặt, xây dựng một xã hội hòa bình và hòa nhập. Việc Việt Nam cùng các quốcgia thông qua chương trình phát triển mới giai đoạn 2015 - 2030 với những mục tiêu phát triển bềnvững đã khẳng định quyết tâm xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn cho người dân trên thế giới, để tấtcả các quốc gia được sống trong môi trường hợp tác, hòa bình và thịnh vượng. Như vậy, khái niệm phát triển bền vững có nội dung bao quát, mang nhiều tính chất khung vàđịnh hướng, nghĩa là nó cần được cụ thể hoá cho phù hợp với các điều kiện phát triển của mỗi nước.Tuy còn nhiều ý kiến khác nhau, tùy theo cách tiếp cận và hoàn cảnh của từng nước nhưng có thể hiểu:Phát triển bền vững là sự phát triển dựa tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững Phát triển bền vững Phát triển bền vững Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Kinh tế thị trường Hội nhập quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 347 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 317 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 265 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 245 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 222 0 0