Danh mục

Phát triển bền vững và các mục tiêu của phát triển bền vững

Số trang: 62      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.14 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo t ng quan môi tr ng toàn c u năm 200ổ ườ ầ 0GEO-2000 tổng kết những gì chúng ta đã đạt được với tưcách là những người sử dụng và giữ gìn các hàng hóa, dịchvụ môi trường mà hành tinh cung cấp. Báo cáo đã phân tíchhai xu hướng bao trùm khi loài người bước vào thiên niên kỷmới.-Thứ nhất: Các hệ sinh thái và sinh thái nhân văn toàn cầu bịđe dọa bởi sự mất cân bằng sâu sắc trong năng suất và trongphân bố hàng hóa, dịch vụ. Một tỉ lệ đáng kể nhân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững và các mục tiêu của phát triển bền vữngPHAT TRIÊN BÊN VỮNG VÀ CAC MUC TIÊU ́ ̉ ̀ ́ ̣ CUA PHAT TRIÊN BÊN VỮNG ̉ ́ ̉ ̀ Học viên thục hiện: Võ Quang Trung – TVH K20MỞ ĐÂU ̀ ̣NÔI DUNG PHAT TRIÊN BÊN VỮNG ́ ̉ ̀I. CAC MUC TIÊU CUA PHAT TRIÊN BÊN VỮNG ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̀II.III. PHAT TRIÊN BÊN VỮNG Ở VIÊT NAM ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̣KÊT LUÂN Báo cáo tổng quan môi trường toàn cầu năm 2000GEO-2000 tổng kết những gì chúng ta đã đạt được với tưcách là những người sử dụng và giữ gìn các hàng hóa, dịchvụ môi trường mà hành tinh cung cấp. Báo cáo đã phân tíchhai xu hướng bao trùm khi loài người bước vào thiên niên kỷmới.-Thứ nhất: Các hệ sinh thái và sinh thái nhân văn toàn cầu bịđe dọa bởi sự mất cân bằng sâu sắc trong năng suất và trongphân bố hàng hóa, dịch vụ. Một tỉ lệ đáng kể nhân loại hiệnnay vẫn đang sống trong sự nghèo khó, sự phồn thịnh và sựcùng cực đang đe dọa sự ổn định của toàn bộ hệ thống nhânvăn và cùng với nó là môi trường toàn cầu.-Thứ hai: Thế giới hiện đang ngày càng biến đổi, trong đósự phối hợp quản lý môi trường ở quy mô quốc tế luôn bịtụt hậu so với sự phát triển kinh tế - xã hội.Những thách thức mà chúng ta phải đối mặt đó là:+ Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất thiên tai gia tăng.+ Sự suy giảm tầng Ozôn (O3)+ Tài nguyên rừng bị suy thoái+ Ô nhiễm môi trường đang diễn ra ở quy mô rộng.+ Sự bùng nổ dân số.+ Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên trái đất.Những thách thức trên đang gióng lên hồi chuông cảnhtỉnh đối với con người. Đòi hỏi con người phải trả lờiđược câu hỏi: Vì sao phải quản lý môi trường? Phảiquản lý môi trường như thế nào?... Xét theo tiềm năngvà vốn tri thức khổng lồ hiện có của loài người thìchúng ta hoàn toàn có thể tìm ra được những phươngsách thích hợp để giải quyết những vấn đề trên. Chínhvì điều đó việc hướng đến “ phát triển bền vững” làcực kỳ quan trọng.I. PHAT TRIÊN BÊN VỮNG ́ ̉ ̀ ́ ̣ I.1. Khai niêm Năm 1980, Hiệp hội quốc tế về bảo vệ thiên nhiên(IUCN) đã đưa ra Chiến lược bảo toàn thế giới, với mụctiêu “đạt được sự phát triển bền vững bằng cách bảo vệ tàinguyên sống”. Năm 1987, Uỷ ban Môi trường và Phát triển của LiênHợp Quốc (WCED) đã đưa ra khái niệm: Phát triển bềnvững là sự phát triển lâu dài phù hợp với yêu cầu của th ếhệ hôm nay mà không gây ra những khả năng nguy h ạiđến các thế hệ mai sau trong việc thỏa mãn nhu cầuriêng và trong việc lựa chọn ngưỡng sống của họ” Năm 2002, HN thượng đỉnhthế giới về phát triển bềnvững được tổ chức ở Cônghòa Nam Phi đã hoàn thiệnkhái niệm “Phát triển bềnvững là quá trình phát triển cósự kết hợp chặt chẽ, hợp lý,hài hòa giữa ba mặt của sựphát triển, đó là sự phát triểnbền vững về kinh tế, pháttriển bền vững về xã hội vàphát triển bền vững về môitrường” Chung ta biêt răng phat triên sẽ lam biên đôi môi trường, ́ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̉vân đề là phai lam sao cho môi trường tuy biên đôi nhưng ́ ̉̀ ́ ̉vân thực hiên đây đủ ba chức năng cơ ban cua nó la: tao ̃ ̣ ̀ ̉ ̉ ̀ ̣cho con người môt không gian sông với pham vi và chât ̣ ́ ̣ ́lượng tiên nghi cân thiêt; cung câp cho con người những taì ̣ ̀ ́ ́nguyên cân thiêt để san xuât và sinh sông; nơi chôn vui cac ̀ ́ ̉ ́ ́ ́phế thai san xuât và sinh hoat giữ không cho phế thaỉ lam ô ̉ ̉ ́ ̣ ̀nhiêm môi trường. Đó chinh là phat triên bên vững. ̃ ́ ́ ̉ ̀Vốn (tài sản) = tài sản chúng ta tạo nên + Tài sản TNTN + Chất lượng môi trường sau sử dụngI.2 Phân loại: Môi trường bền vững: Khía cạnh môi trường trongPTBV đòi hỏi chúng ta duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ môitrường tự nhiên với sự khai thác nguồn tài nguyên thiênnhiên phục vụ lợi ích con người nhằm mục đích duy trìmức độ khai thác những nguồn tài nguyên ở một giới hạnnhất định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiệnsống cho con người và các sinh vật sống trên trái đất Xã hội bền vững: Khía cạnh xã hội của PTBV cần đượcchú trọng vào sự phát triển sự công bằng và xã hội luôncần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển conngười và cố gắng cho tất cả mọi người cơ hội phát triểntiềm năng bản thân và có điều kiện sống ch ấp nhận được. Kinh tế bền vững: Yếu tố kinh tế đóng một vai tròkhông thể thiếu trong PTBV, đòi hỏi sự phát triển của hệthống kinh tế. Yếu tố được chú trọng ở đây là tạo ra sự thịnh vượngchung cho tất cả mọi người, không chỉ tập trung mang lạilợi nhuận cho một số ít, trong một giới hạn cho phép c ủahệ sinh thái cũng như không xâm phạm những quyền cơbản của con ngườiI.3. Thước đo về phát triển bền vững: Để xác định sự phát triển của con người hay chất lượngsống của con người, UNDP đã đưa ra 3 hệ thống chỉ số: a. Chỉ số phát triển của con người (HDI) Sự trường thọ: được tính bằng tuổi thọ trung bình củangười dân. Tri thức: là sự giáo dục đầy đủ được xác định bằng trìnhđộ học vấn ở tuổi trưởng thành, có thể dùng định lượng là sốnăm ngồi ở ghế nhà trường tính bình quân cho đầu người. Thu nhập bình quân theo đầu người (GDP): được tính đàyđủ tất cả mọi thu nhập căn cứ vào sức mua thực tế từngnước. b. Chỉ số về sự tự do của con người: Chỉ tiêu này được ít quốc gia công nhận vì chứa đựngnhiều yếu tố chính trị. c. Chỉ số mức tiêu thụ năng lượng tính theo đầu ngườiso với tỷ l ...

Tài liệu được xem nhiều: