Danh mục

Phát Triển Bò Sữa Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.70 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng có truyền thống và có điều kiện chăn nuôi bòCách đây 20 năm, đàn bò của ĐBSCL (270.400 con) lớn hơn ở đồng bằng sông Hồng (ĐBSH - 171.200 con) và miền Đông Nam Bộ (MĐNB - 142.000 con). Nhưng sau đó, đàn bò ĐBSCL đã giảm đi nhanh chóng, năm 2000 chỉ còn 197.200 con. Trong khi đó đàn bò ĐBSH tăng nhanh tới 488.300 con và ở MĐNB đạt 423.900 con (gấp từ 2,2 đến 2,5 lần ĐBSCL)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát Triển Bò Sữa Ở Đồng Bằng Sông Cửu LongPhát Triển Bò Sữa ỞĐồng Bằng Sông Cửu LongĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng có truyền thống và có điều kiệnchăn nuôi bòCách đây 20 năm, đàn bò của ĐBSCL (270.400 con) lớn hơn ở đồng bằngsông Hồng (ĐBSH - 171.200 con) và miền Đông Nam Bộ (MĐNB - 142.000con). Nhưng sau đó, đàn bò ĐBSCL đã giảm đi nhanh chóng, năm 2000 chỉcòn 197.200 con. Trong khi đó đàn bò ĐBSH tăng nhanh tới 488.300 con vàở MĐNB đạt 423.900 con (gấp từ 2,2 đến 2,5 lần ĐBSCL).Điển hình sự giảm sút đàn bò ở một số tỉnh (năm 2000 so với năm 1980) làĐồng Tháp giảm 85,5%; Tiền Giang giảm 80%, An Giang giảm 56%, CầnThơ - Sóc Trăng giảm 53%.Tình trạng trên do quan điểm quản lý vĩ mô nặng về độc canh cây lúa, chậmchuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, chậm chuyển hướng đàn bò từ cày kéosang thịt sữa.Từ năm 2000 tới nay, nhờ chương trình phát triển bò sữa quốc gia (theo quyếtđịnh 167/QĐT.Tg của Thủ tướng ngày 26/10/2001), đã tạo ra sự chuyển biếnmạnh mẽ về vị trí con bò nói chung, bò sữa nói riêng trong sản xuất nôngnghiệp. Nhiều địa phương đã coi phát triển bò sữa - bò thịt là khâu quan trọngtrong chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi nhằm tạo ra sản phẩm hàng hóasữa - thịt và giúp cho nông dân làm giàu, cải thiện đời sống.Do đó, một số tỉnh đã có dự án phát triển bò sữa, đến năm 2005 chỉ tiêu đànbò sữa của Long An sẽ đạt 6200 con. An Giang 5000 con, Đồng Tháp 5000con, Cần Thơ 1600 con.Làm thế nào để nuôi bò sữa ở ĐBSCL đạt hiệu quả cao và bền vững?Đàn bò của ĐBSCL có gần 200.000 con, nhưng chỉ có 1.500 con bò sữa(trong đó 1.000 con ở Long An), sản lượng sữa có 2000 T/năm so vớiMĐNB, đàn bò có 423.000 con (gấp 2 lần), nhưng đàn bò sữa 30.000 con(gấp 20 lần), sản lượng sữa đạt 52.000 T/năm (gấp 25 lần).Điều đó cho thấy, xuất phát điểm phát triển bò sữa ở ĐBSCL rất thấp. Tuynhiên, so với 10 năm trước... thì ĐBSCL khởi sự phát triển bò sữa đã có nhiềuthuận lợi căn bản.1. Có nguồn tiêu thụ hết lượng sữa của nông dân nhờ có nhà máy sữa củaVinamilk ở Cần Thơ. Đây là yếu tố quyết định đầu tiên của sự phát triển bòsữa ở ĐBSCLTuy nhiên cần xác định rõ vùng phát triển bò sữa tốt nhất là trong phạm vibán kính cách nhà máy tối đa 100 - 120 km. Nơi phát triển bò sữa ở quá xanhà máy sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc vận chuyển nhanh sữa tươi về nhàmáy.ở mỗi vùng, cần tạo lập các trạm lạnh để thu nhận sữa. Những trạm này đảmtrách một số xã có đàn bò sữa tối thiểu từ 200 - 300 con, với lượng sữa từ1500 - 2500 lít/ngày, đủ công suất đặt một bồn lạnh. Các hộ nuôi bò sữa cáchtrạm tối đa 5 km, đưa sữa đến trạm tối đa 1 giờ sau khi vắt là tốt nhất. Nếuphát triển bò sữa quá phân tán, các hộ nuôi bò sữa ở quá xa trạm thu mua sữa,sẽ không thể đảm bảo chất lượng sữa khi giao sữa, do đó dễ bị trừ tiền, giábán thấp.2. Nguồn vốn- Nuôi bò sữa rất cần có nguồn vốn để mua bò giống (15-20 triệu đồng/1 con),xây chuồng trại (100.000 - 200.000đ/1m2), trồng cỏ thâm canh (7- 10 triệuđồng/1ha), thuê các dịch vụ như thụ tinh, thú y, chuyên chở sữa tới nơi bán...Do đó, rất cần có chương trình tín dụng của các ngân hàng, cho nông dân vayvốn trung hạn với lãi suất ưu đãi.- Nhiều tỉnh đã có kế hoạch cho vay tín dụng phát triển bò sữa rất mạnh mẽ:Đồng Tháp từ 30-60 tỷ. Cần Thơ từ 3 - 4 tỷ. Long An từ 1 - 4 tỷ.Đây là yếu tố có tác dụng đòn bẩy giúp nông dân đủ khả năng tạo lập đàn bòsữa của mình.3. Khoa học công nghệChăn nuôi bò sữa là nghề mới trong nông thôn, nhiều hộ nông dân chưa cóhiểu biết đầy đủ về kỹ thuật nuôi bò sữa từ khâu chọn giống, thụ tinh, vắt sữa,cho ăn theo năng suất sữa và theo giai đoạn (bò vắt sữa, bò cạn sữa, bò tơ, bêcon...).Tuy nhiên, do ĐBSCL đi sau về chăn nuôi bò sữa nên có thể tiếp thu đầy đủcác thành tựu KHCN đã đúc kết hàng chục năm trước, có nhiều mô hình nôngdân chăn nuôi bò sữa giỏi ở TP.HCM và ĐNB để tham quan học hỏi.Trong khoa học công nghệ, một số biện pháp sau đây cần được thực hiện mộtcách khẩn trương:3.1. Nguồn giống bò sữaa) Biện pháp cơ bản, bền vững vẫn là đi từ bò lai Sind, thụ tinh HolsteinFriesian để tạo ra bò lai F1, sau đó là F2 - F3. Nếu thiếu bò lai Sind, cần muathêm từ MĐNB và đẩy mạnh Sind hóa đàn hò vàng của ta.b) Phải mở rộng mạng lưới thụ tinh nhân tạo, coi đây là khâu quyết định đểgây tạo giống bò sữa tại địa phương. Cần khẳng định: “Không có thụ tinhnhân tạo, không có giống bò sữa”. ĐBSCL có 200.000 con bò, trong đó có100.000 bò sinh sản. Tỷ lệ lai Sind chiếm khoảng 30%, tức là có 30.000 bòcái lai Sind đủ tiêu chuẩn thụ tinh với giống Holstein. Tỉ lệ thụ thai 60%, hàngnăm sẽ tạo ra 18.000 bê lai F1, trong đó có 9.000 bê cái F1. Như vậy sau 3năm, tối thiểu cũng có 7.000 bê cho sữa (2005) và năm 2010 sẽ có đàn bò sữa35.000 con được gây tạo tại ĐBSCL.Đây là con đường sản xuất giống bò sữa khả thi nhất, bền vững nhất, phù hợpvới trình độ của các hộ nông dân ở vùng mới nuôi bò sữa.c) Việc nhập bò HF từ úc hoặc mua bò lai F2-F3 từ TP.HCM về chỉ là ...

Tài liệu được xem nhiều: