Phát triển chuỗi cung ứng để cải thiện mạng lưới thương mại cho nông sản
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 691.34 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển chuỗi cung ứng (CM) và cải thiện mạng lưới thương mại (TN) cho nông sản (TN-ap) được nước muốn thông qua xuất khẩu nông sản để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa bắt kịp quan tâm. Ở Việt Nam, dù đã đạt nhiều thành tựu, nhưng các hoạt động này chưa được như kỳ vọng, còn nhiều hạn chế, yếu kém bởi nhiều nguyên nhân. Để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, cần tiến hành phân vùng kinh tế, chỉ ra cơ cấu sản phẩm, phát triển các CM toàn cầu để cải thiện TN quốc tế cho nông sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chuỗi cung ứng để cải thiện mạng lưới thương mại cho nông sản PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG ĐỂ CẢI THIỆN MẠNG LƯỚI THƯƠNG MẠI CHO NÔNG SẢN ThS. Lê Quốc Anh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Thùy Nguyên - Công ty TNHH Robert Bosch Lê Thị Trâm Anh - Đại học New South Wales, AustraliaTóm tắt: Phát triển chuỗi cung ứng (CM) và cải thiện mạng lưới thương mại (TN) chonông sản (TN-ap) được nước muốn thông qua xuất khẩu nông sản để đẩy nhanh quá trìnhcông nghiệp hóa bắt kịp quan tâm. Ở Việt Nam, dù đã đạt nhiều thành tựu, nhưng các hoạtđộng này chưa được như kỳ vọng, còn nhiều hạn chế, yếu kém bởi nhiều nguyên nhân. Đểđáp ứng đòi hỏi thực tiễn, cần tiến hành phân vùng kinh tế, chỉ ra cơ cấu sản phẩm, pháttriển các CM toàn cầu để cải thiện TN quốc tế cho nông sản. Các vùng dùng khả năng cònlại, phát triển chuyên canh cấp vùng, cùng CM tầm quốc gia để cải thiện TN-ap giữa cácvùng. Từng vùng triển khai các CM phi nông sản, cả của đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI), xác định tổng cầu và địa chỉ, dùng khả năng còn lại, phát triển sản xuất để cải thiệnTN-ap trong vùng. Đẩy mạnh lai tạo giống, đổi mới kinh doanh; hoàn thiện thể chế, xử lývi phạm thương mại, hình thành TN-ap phát triển...Từ khóa: Chuỗi cung ứng, mạng lưới thương mại, Việt Nam. SUPPLY CHAIN DEVELOPMENT TO IMPROVE TRADE NETWORK FOR AGRICULTURAL PRODUCTSAbstract: Supply chain development and agricultural products’ trade networkimprovement are topics of interest for countries aiming to accelerate the catch-upindustrialization process through agricultural product exports. In Vietnam, besides manyachievements, these activities have not been up to expectations, there are still manylimitations and weaknesses due to several reasons. To meet the practical demands, it isnecessary to conduct economic zoning, specify the product assortment, develop globalsupply chains to improve the international trade networks for agricultural products. Theregions, using the remaining capacity, need to develop specialized cultivation at theregional level and join the national supply chains to improve the interregional tradenetworks for agricultural products. Each region needs to deploy non-agricultural supplychains including those of foreign direct investment (FDI), determine total demand anddelivery destinations, and use remaining capacity to develop production to improve tradenetworks for regional agricultural products. It is important to promote crossbreeding,innovate business; perfect institutions, deal with trade violations, create trade networks foragricultural products to grow...Keywords: Supply chain, trade network, Vietnam 6021. Đặt vấn đề Công cuộc Đổi mới do Đảng ta lãnh đạo, đã biến Việt Nam từ nền kinh tế khủnghoảng ở thập kỷ 1980, tăng trưởng thấp và không có tích luỹ khi thu nhập quốc dân (GNI)sản xuất chỉ bằng 80 - 90% GNI sử dụng (Nguyễn Bá Khoáng, 2005). Kim ngạch xuấtkhẩu năm 1985 chỉ có 698 triệu rúp-đôla; năm 1986 lạm phát 774,7%; năm 1987 phải nhập468.600 tấn lương thực, GDP/người năm 1989 mới 98 USD... Đến năm 2020, đã có tổngsản phẩm quốc nội (GDP) đứng 40 thế giới, GNI/người cao hơn mức bình quân của nhómnước có thu nhập trung bình thấp. Thành nước xuất khẩu hàng đầu về 6 loại nông sản; vềđích sớm trước mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp quốc về giảm nghèo... Song, TN-apchưa được như kỳ vọng, giá nông sản tại ruộng thấp, nông dân thu lợi ít, nhiều người bỏruộng, bỏ ao. Nông sản “trôi nổi” trên thị trường, năm 2020 có tới 139 vụ ngộ độc thựcphẩm. Hiện tượng “được mùa rớt giá” liên tục xảy ra; chỉ 3 tháng đầu năm 2021 đã có 40lô hàng thủy sản xuất khẩu bị trả về (Lâm Nghi, 2021). Người tiêu dùng phải mua giá cao,gian thương hưởng lợi, nhà nước thất thu thuế. Nhiều nơi, nông dân gần như tự túc tự cấp,còn 2,5 triệu hộ với 10 triệu khẩu nghèo theo chuẩn mới. Cản trở việc qua Hiệp địnhthương mại tự do (FTA) Việt Nam - EU (EVFTA), đưa nông sản vào thị trường 18.000 tỷUSD. Gây khó cho việc nâng cao thu nhập cho 65,4% dân sống ở nông thôn, đe dọa mụctiêu thành nước có thu nhập cao vào năm 2045 của Đại hội 13... Cần cải thiện TN-ap nhưthế nào, dựa vào đâu để khắc phục rủi ro, ngăn nguy cơ “cường quốc nông nghiệp sụp đổ”(Lê Quốc Phương, dẫn theo San Ngọc, 2015). Giúp khai thác các FTA, đẩy nhanh côngcuộc xóa đói giảm nghèo, hướng tới trở thành nền nông nghiệp hiện đại, hiệu quả... Để gópphần làm sáng rõ các vấn đề trên, bài viết này tập trung nghiên cứu: (i) Phát triển CM đểcải thiện TN-ap ở nền kinh tế chuyển đổi, phát triển chưa cao, hội nhập sâu rộng; (ii) Thựctrạng phát triển CM để cải thiện TN-ap ở Việt Nam; và (iii) Giải pháp thúc đẩy việc pháttriển CM để cải thiện TN-ap ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.2. Cơ sở lý thuyết, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chuỗi cung ứng để cải thiện mạng lưới thương mại cho nông sản PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG ĐỂ CẢI THIỆN MẠNG LƯỚI THƯƠNG MẠI CHO NÔNG SẢN ThS. Lê Quốc Anh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Thùy Nguyên - Công ty TNHH Robert Bosch Lê Thị Trâm Anh - Đại học New South Wales, AustraliaTóm tắt: Phát triển chuỗi cung ứng (CM) và cải thiện mạng lưới thương mại (TN) chonông sản (TN-ap) được nước muốn thông qua xuất khẩu nông sản để đẩy nhanh quá trìnhcông nghiệp hóa bắt kịp quan tâm. Ở Việt Nam, dù đã đạt nhiều thành tựu, nhưng các hoạtđộng này chưa được như kỳ vọng, còn nhiều hạn chế, yếu kém bởi nhiều nguyên nhân. Đểđáp ứng đòi hỏi thực tiễn, cần tiến hành phân vùng kinh tế, chỉ ra cơ cấu sản phẩm, pháttriển các CM toàn cầu để cải thiện TN quốc tế cho nông sản. Các vùng dùng khả năng cònlại, phát triển chuyên canh cấp vùng, cùng CM tầm quốc gia để cải thiện TN-ap giữa cácvùng. Từng vùng triển khai các CM phi nông sản, cả của đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI), xác định tổng cầu và địa chỉ, dùng khả năng còn lại, phát triển sản xuất để cải thiệnTN-ap trong vùng. Đẩy mạnh lai tạo giống, đổi mới kinh doanh; hoàn thiện thể chế, xử lývi phạm thương mại, hình thành TN-ap phát triển...Từ khóa: Chuỗi cung ứng, mạng lưới thương mại, Việt Nam. SUPPLY CHAIN DEVELOPMENT TO IMPROVE TRADE NETWORK FOR AGRICULTURAL PRODUCTSAbstract: Supply chain development and agricultural products’ trade networkimprovement are topics of interest for countries aiming to accelerate the catch-upindustrialization process through agricultural product exports. In Vietnam, besides manyachievements, these activities have not been up to expectations, there are still manylimitations and weaknesses due to several reasons. To meet the practical demands, it isnecessary to conduct economic zoning, specify the product assortment, develop globalsupply chains to improve the international trade networks for agricultural products. Theregions, using the remaining capacity, need to develop specialized cultivation at theregional level and join the national supply chains to improve the interregional tradenetworks for agricultural products. Each region needs to deploy non-agricultural supplychains including those of foreign direct investment (FDI), determine total demand anddelivery destinations, and use remaining capacity to develop production to improve tradenetworks for regional agricultural products. It is important to promote crossbreeding,innovate business; perfect institutions, deal with trade violations, create trade networks foragricultural products to grow...Keywords: Supply chain, trade network, Vietnam 6021. Đặt vấn đề Công cuộc Đổi mới do Đảng ta lãnh đạo, đã biến Việt Nam từ nền kinh tế khủnghoảng ở thập kỷ 1980, tăng trưởng thấp và không có tích luỹ khi thu nhập quốc dân (GNI)sản xuất chỉ bằng 80 - 90% GNI sử dụng (Nguyễn Bá Khoáng, 2005). Kim ngạch xuấtkhẩu năm 1985 chỉ có 698 triệu rúp-đôla; năm 1986 lạm phát 774,7%; năm 1987 phải nhập468.600 tấn lương thực, GDP/người năm 1989 mới 98 USD... Đến năm 2020, đã có tổngsản phẩm quốc nội (GDP) đứng 40 thế giới, GNI/người cao hơn mức bình quân của nhómnước có thu nhập trung bình thấp. Thành nước xuất khẩu hàng đầu về 6 loại nông sản; vềđích sớm trước mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp quốc về giảm nghèo... Song, TN-apchưa được như kỳ vọng, giá nông sản tại ruộng thấp, nông dân thu lợi ít, nhiều người bỏruộng, bỏ ao. Nông sản “trôi nổi” trên thị trường, năm 2020 có tới 139 vụ ngộ độc thựcphẩm. Hiện tượng “được mùa rớt giá” liên tục xảy ra; chỉ 3 tháng đầu năm 2021 đã có 40lô hàng thủy sản xuất khẩu bị trả về (Lâm Nghi, 2021). Người tiêu dùng phải mua giá cao,gian thương hưởng lợi, nhà nước thất thu thuế. Nhiều nơi, nông dân gần như tự túc tự cấp,còn 2,5 triệu hộ với 10 triệu khẩu nghèo theo chuẩn mới. Cản trở việc qua Hiệp địnhthương mại tự do (FTA) Việt Nam - EU (EVFTA), đưa nông sản vào thị trường 18.000 tỷUSD. Gây khó cho việc nâng cao thu nhập cho 65,4% dân sống ở nông thôn, đe dọa mụctiêu thành nước có thu nhập cao vào năm 2045 của Đại hội 13... Cần cải thiện TN-ap nhưthế nào, dựa vào đâu để khắc phục rủi ro, ngăn nguy cơ “cường quốc nông nghiệp sụp đổ”(Lê Quốc Phương, dẫn theo San Ngọc, 2015). Giúp khai thác các FTA, đẩy nhanh côngcuộc xóa đói giảm nghèo, hướng tới trở thành nền nông nghiệp hiện đại, hiệu quả... Để gópphần làm sáng rõ các vấn đề trên, bài viết này tập trung nghiên cứu: (i) Phát triển CM đểcải thiện TN-ap ở nền kinh tế chuyển đổi, phát triển chưa cao, hội nhập sâu rộng; (ii) Thựctrạng phát triển CM để cải thiện TN-ap ở Việt Nam; và (iii) Giải pháp thúc đẩy việc pháttriển CM để cải thiện TN-ap ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.2. Cơ sở lý thuyết, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuỗi cung ứng Mạng lưới thương mại Phát triển chuỗi cung ứng Phân vùng kinh tế Mạng lưới thương mại nông sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng đồ gỗ vùng Đông Nam Bộ
11 trang 238 0 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 234 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 204 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết chuỗi cung ứng (áp dụng tại công ty Vinamilk)
18 trang 137 0 0 -
20 trang 116 0 0
-
184 trang 110 0 0
-
Khuyến nghị nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
7 trang 86 0 0 -
5 trang 73 0 0
-
11 trang 68 0 0
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management): Chương 2 - Đường Võ Hùng
28 trang 64 0 0