Phát triển chuỗi giá trị mãng cầu ta trong xây dựng nông thôn mới (nghiên cứu trường hợp các hộ dân tộc Khmer tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu là phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ mãng cầu ta của hộ Khmer tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, dựa trên cuộc khảo sát các tác nhân thị trường bao gồm hộ sản xuất, thương lái, người bán lẻ trong và ngoài địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chuỗi giá trị mãng cầu ta trong xây dựng nông thôn mới (nghiên cứu trường hợp các hộ dân tộc Khmer tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ MÃNG CẦU TA TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC HỘ DÂN TỘC KHMER TẠI THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG)Huỳnh Trường HuyaVũ Thị Thanh Minhb Trường Đại học Cần Thơ M ục đích của nghiên cứu là phân tích thực trạng sản xuấtaEmail: hthuy@ctu.edu.vn và tiêu thụ mãng cầu ta của hộ Khmer tại thị xã Vĩnhb Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Châu, tỉnh Sóc Trăng, dựa trên cuộc khảo sát các tác nhân thịEmail: vuthanhminh@cema.gov.vn trường bao gồm hộ sản xuất, thương lái, người bán lẻ trong và ngoài địa phương. Kết quả phân tích về thực trạng sản xuất choNgày nhận bài: 13/01/2021 thấy, hộ Khmer trồng mãng cầu có kinh nghiệm canh tác hơn 20Ngày phản biện: 12/3/2021 năm, nhưng khả năng tiếp nhận và ứng dụng khoa học kỹ thuật rấtNgày tác giả sửa: 16/3/2021 hạn chế. Điều này dẫn đến năng suất và chất lượng thấp. Sự hạnNgày duyệt đăng: 18/3/2021 chế về chất lượng và sản lượng còn khiến phần lớn sản phẩm đượcNgày phát hành: 30/3/2021 tiêu thụ mang tính riêng lẻ thông qua người thu gom hoặc thương lái tại địa phương. Nhìn chung, hiệu quả sản xuất mãng cầu ta củaDOI: những hộ Khmer hiện tại khá thấp so với một số loại cây trồnghttps://doi.org/10.25073/0866-773X/504 khác như nhãn, xoài, rau màu. Vì vậy, những chương trình, hoạt động can thiệp về chuyển giao kỹ thuật sản xuất, thay đổi giống cây, áp dụng phân bón hữu cơ để cải tạo đất sẽ kỳ vọng từng bước cải thiện năng suất và chất lượng mãng cầu ta trong tương lai. Từ khóa: Hộ dân tộc Khmer; Mãng cầu ta; Sản xuất; Tiêu thụ; Thị xã Vĩnh Châu; Tỉnh Sóc Trăng. 1. Đặt vấn đề dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng Sóc Trăng là một trong ba địa phương trong giai đoạn 2018 - 2020. Căn cứ vào danh mục dự ánvùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có phát triển sản xuất liên kết chuỗi giá trị theo Quyếtđông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, với hơn định số 864/QĐ-UBND, thị xã Vĩnh Châu có 4 sản400.000 người, chiếm khoảng 30% dân số của tỉnh, phẩm trong danh mục dự án phát triển sản xuất, baochiếm 30,3% người dân tộc Khmer toàn vùng (Ủy gồm: chuỗi giá trị mãng cầu ta, chuỗi giá trị hànhban Dân tộc & Tổng cục Thống kê, 2020). Trong tím, chuỗi giá trị rau an toàn trong nhà lưới và chuỗiđó, thị xã Vĩnh Châu có số dân 184.000 người; đồng giá trị Artemia, được đề xuất tiến hành nghiên cứu,bào Khmer chiếm 53% (dân tộc Kinh: 29%; Hoa: phân tích và xây dựng dự án phát triển theo hướng18%) với 30.000 hộ. Đồng bào dân tộc Khmer ở chuỗi giá trị gắn với liên kết tiêu thụ.Sóc Trăng có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất tỉnh (chiếm Sản phẩm mãng cầu ta của thị xã Vĩnh Châu,gần 50% số hộ nghèo của tỉnh). Đồng thời, sinh tỉnh Sóc Trăng được biết đến và khá nổi tiếng từsống chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện phát những năm 80 của thế kỷ trước với những ưu điểmtriển kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, đời sống nổi trội về hương thơm, vị ngọt, độ cát và dai củakinh tế phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp, sản phẩm. Thị trường tiêu thụ rộng khắp tại cácphần đông không có đất, mất đất hoặc ít đất sản xuất tỉnh lân cận và được người tiêu dùng ưa chuộng donên phải làm thuê kiếm sống, việc làm không ổn những đặc điểm trên. Tuy nhiên, diện tích canh tácđịnh, trình độ học vấn thấp. cây mãng cầu ta trên địa bàn thị xã khoảng 1-2 thập Ngày 11 tháng 4 năm 2018, UBND tỉnh Sóc niên gần đây giảm dần do năng suất (trái nhỏ đi vàTrăng đã ban hành Quyết định số 864/QĐ-UBND chất lượng - trái bị méo mó, vỏ trái bị đen và trái cóvề việc ban hành danh mục dự án phát triển sản nhiều hạt) thấp hơn so với trước đây. Ngoài ra, khâuxuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản bảo quản mãng cầu ta hầu như bị bỏ ngỏ do lượngphẩm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây cung tại địa phương thấp (do diện tích nhỏ). DiệnVolume 10, Issue 1 39CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘCtích trồng mãng cầu ta của thị xã hiện nay chủ yếu được khai thác phân tích, bao gồm những chínhtập trung tại 2 xã Vĩnh Tân và Lai Hòa, với khoảng sách, chương trình hỗ trợ sản xuất (như giống, vậttrên dưới 30ha. tư nông nghiệp, tiếp cận tín dụng, kỹ thuật sản xuất, Diện tích mãng cầu ta giảm một mặt do nông thông tin thị trường, thiết bị sản xuất). Đồng thời,dân không tiếp tục đầu tư sản xuất, hoặc chuyển đổi những rào cản về chính sách và qui ước thị trườngsang cây trồng khác (chủ yếu rau màu), đồng thời đối với nhà sản xuất cũng được xác định thông quavới sự sụt giảm về năng suất, chất lượng của mãng phân tích chuỗi giá trị hoặc kênh tiêu thụ sản phẩm.cầu ta cũng bị sụt giảm, điển hình như hạt nhiều, trái Kết quả phân tích từ một vài nghiên cứu về sảnnhỏ (so với mãng cầu ta ở các địa phương khác), vỏ xuất và tiêu thụ sản phẩm cây ăn trái tại các địatrái thường bị nấm đen d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chuỗi giá trị mãng cầu ta trong xây dựng nông thôn mới (nghiên cứu trường hợp các hộ dân tộc Khmer tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ MÃNG CẦU TA TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC HỘ DÂN TỘC KHMER TẠI THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG)Huỳnh Trường HuyaVũ Thị Thanh Minhb Trường Đại học Cần Thơ M ục đích của nghiên cứu là phân tích thực trạng sản xuấtaEmail: hthuy@ctu.edu.vn và tiêu thụ mãng cầu ta của hộ Khmer tại thị xã Vĩnhb Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Châu, tỉnh Sóc Trăng, dựa trên cuộc khảo sát các tác nhân thịEmail: vuthanhminh@cema.gov.vn trường bao gồm hộ sản xuất, thương lái, người bán lẻ trong và ngoài địa phương. Kết quả phân tích về thực trạng sản xuất choNgày nhận bài: 13/01/2021 thấy, hộ Khmer trồng mãng cầu có kinh nghiệm canh tác hơn 20Ngày phản biện: 12/3/2021 năm, nhưng khả năng tiếp nhận và ứng dụng khoa học kỹ thuật rấtNgày tác giả sửa: 16/3/2021 hạn chế. Điều này dẫn đến năng suất và chất lượng thấp. Sự hạnNgày duyệt đăng: 18/3/2021 chế về chất lượng và sản lượng còn khiến phần lớn sản phẩm đượcNgày phát hành: 30/3/2021 tiêu thụ mang tính riêng lẻ thông qua người thu gom hoặc thương lái tại địa phương. Nhìn chung, hiệu quả sản xuất mãng cầu ta củaDOI: những hộ Khmer hiện tại khá thấp so với một số loại cây trồnghttps://doi.org/10.25073/0866-773X/504 khác như nhãn, xoài, rau màu. Vì vậy, những chương trình, hoạt động can thiệp về chuyển giao kỹ thuật sản xuất, thay đổi giống cây, áp dụng phân bón hữu cơ để cải tạo đất sẽ kỳ vọng từng bước cải thiện năng suất và chất lượng mãng cầu ta trong tương lai. Từ khóa: Hộ dân tộc Khmer; Mãng cầu ta; Sản xuất; Tiêu thụ; Thị xã Vĩnh Châu; Tỉnh Sóc Trăng. 1. Đặt vấn đề dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng Sóc Trăng là một trong ba địa phương trong giai đoạn 2018 - 2020. Căn cứ vào danh mục dự ánvùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có phát triển sản xuất liên kết chuỗi giá trị theo Quyếtđông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, với hơn định số 864/QĐ-UBND, thị xã Vĩnh Châu có 4 sản400.000 người, chiếm khoảng 30% dân số của tỉnh, phẩm trong danh mục dự án phát triển sản xuất, baochiếm 30,3% người dân tộc Khmer toàn vùng (Ủy gồm: chuỗi giá trị mãng cầu ta, chuỗi giá trị hànhban Dân tộc & Tổng cục Thống kê, 2020). Trong tím, chuỗi giá trị rau an toàn trong nhà lưới và chuỗiđó, thị xã Vĩnh Châu có số dân 184.000 người; đồng giá trị Artemia, được đề xuất tiến hành nghiên cứu,bào Khmer chiếm 53% (dân tộc Kinh: 29%; Hoa: phân tích và xây dựng dự án phát triển theo hướng18%) với 30.000 hộ. Đồng bào dân tộc Khmer ở chuỗi giá trị gắn với liên kết tiêu thụ.Sóc Trăng có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất tỉnh (chiếm Sản phẩm mãng cầu ta của thị xã Vĩnh Châu,gần 50% số hộ nghèo của tỉnh). Đồng thời, sinh tỉnh Sóc Trăng được biết đến và khá nổi tiếng từsống chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện phát những năm 80 của thế kỷ trước với những ưu điểmtriển kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, đời sống nổi trội về hương thơm, vị ngọt, độ cát và dai củakinh tế phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp, sản phẩm. Thị trường tiêu thụ rộng khắp tại cácphần đông không có đất, mất đất hoặc ít đất sản xuất tỉnh lân cận và được người tiêu dùng ưa chuộng donên phải làm thuê kiếm sống, việc làm không ổn những đặc điểm trên. Tuy nhiên, diện tích canh tácđịnh, trình độ học vấn thấp. cây mãng cầu ta trên địa bàn thị xã khoảng 1-2 thập Ngày 11 tháng 4 năm 2018, UBND tỉnh Sóc niên gần đây giảm dần do năng suất (trái nhỏ đi vàTrăng đã ban hành Quyết định số 864/QĐ-UBND chất lượng - trái bị méo mó, vỏ trái bị đen và trái cóvề việc ban hành danh mục dự án phát triển sản nhiều hạt) thấp hơn so với trước đây. Ngoài ra, khâuxuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản bảo quản mãng cầu ta hầu như bị bỏ ngỏ do lượngphẩm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây cung tại địa phương thấp (do diện tích nhỏ). DiệnVolume 10, Issue 1 39CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘCtích trồng mãng cầu ta của thị xã hiện nay chủ yếu được khai thác phân tích, bao gồm những chínhtập trung tại 2 xã Vĩnh Tân và Lai Hòa, với khoảng sách, chương trình hỗ trợ sản xuất (như giống, vậttrên dưới 30ha. tư nông nghiệp, tiếp cận tín dụng, kỹ thuật sản xuất, Diện tích mãng cầu ta giảm một mặt do nông thông tin thị trường, thiết bị sản xuất). Đồng thời,dân không tiếp tục đầu tư sản xuất, hoặc chuyển đổi những rào cản về chính sách và qui ước thị trườngsang cây trồng khác (chủ yếu rau màu), đồng thời đối với nhà sản xuất cũng được xác định thông quavới sự sụt giảm về năng suất, chất lượng của mãng phân tích chuỗi giá trị hoặc kênh tiêu thụ sản phẩm.cầu ta cũng bị sụt giảm, điển hình như hạt nhiều, trái Kết quả phân tích từ một vài nghiên cứu về sảnnhỏ (so với mãng cầu ta ở các địa phương khác), vỏ xuất và tiêu thụ sản phẩm cây ăn trái tại các địatrái thường bị nấm đen d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hộ dân tộc Khmer Mãng cầu ta Chuyển giao kỹ thuật sản xuất Cải tạo đất trồng nông sản Phát triển sản phẩm nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quảng Nam ráo riết triển khai chương trình OCOP
3 trang 15 0 0 -
10 trang 14 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo
107 trang 12 0 0 -
Kết quả điều tra, thu thập và bảo tồn nguồn gen cây mãng cầu ta tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
6 trang 11 0 0 -
4 trang 9 0 0
-
11 trang 7 0 0
-
5 trang 6 0 0
-
Ảnh hưởng của tỉa quả đến năng suất và phẩm chất mãng cầu ta (Annona squamosa L.) tại Nam Trung Bộ
5 trang 6 0 0