Phát triển đại học ngoài công lập - Một cách tăng nguồn lực cho giáo dục đại học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.29 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát triển đại học ngoài công lập - Một cách tăng nguồn lực cho giáo dục đại học" bàn về sự phát triển giáo dục đại học ngoài công lập ở Việt Nam: bối cảnh thành lập, chính sách, quy trình, thực trạng, đặc biệt là thực trạng tài chính của các cơ sở đó. Nó cũng cho thấy định hướng phát triển giáo dục ngoài công lập trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đại học ngoài công lập - Một cách tăng nguồn lực cho giáo dục đại học PHÁT TRIỂN ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP - MỘT CÁCH TĂNG NGUỒN LỰC CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Đặng Bá Lãm1 Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam Abtract The article is about the development of non-public higher education in Vietnam: the contextof the establishment, the policy, the process, the current situation, especially the financial statusof such íntitutions. It also shows the direction of non-public higer education development infuture. Keywords: Non-public higher education, finalcial status, the direction of development. Đặt vấn đề: Có nhiều cách để tăng nguồn lực cho giáo dục đại học ở nước ta, mộttrong các cách đó là phát triển đại học ngoài công lập. 1. BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠIHỌC NGOÀI CÔNG LẬP Đại hội toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khởi xướngđường lối đổi mới kinh tế - xã hội ở Việt Nam mà nội dung cơ bản là: chuyển từ kinh tếkế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, công nhận sự đa dạng của các hìnhthức sở hữu, tạo điều kiện để mở rộng sản xuất hàng hóa và dịch vụ, thực hiện chính sáchmở cửa trong quan hệ quốc tế. Đối với giáo dục đã xác định vai trò của giáo dục trong phát triển kinh tế - xãhội: là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy và là điều kiện cơ bản bảo đảm thực hiệncác mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong đó,giáo dục đại học nắm giữ vai trò trọng yếu, là bộ phận giữ vai trò tiên phong cho pháttriển nguồn lực con người. Giáo dục, đào tạo đã đổi mới về mục tiêu, về cơ cấu, về nguồn lực. Về nguồn tài chính: Kể từ 1987, sinh viên đại học phải đóng học phí theo mức sàn do NN quy định.Phần ngân sách NN dành cho giáo dục đại học tăng lên, tập trung đầu tư vào một số mụctiêu cụ thể: lớp học, ký túc xá, thư viện, trang thiết bị phục vụ đào tạo và nghiên cứukhoa học. Các ngân hàng lập quỹ tín dụng đào tạo để cho con em các gia đình khó khăn vay. Các doanh nghiệp đầu tư vào công tác đào tạo và đào tạo lại. Khuyến khích Việt kiều tham gia giảng dạy và đào tạo, mở trường học, hợp tác vớicác trường, các tổ chức giáo dục, giúp đỡ các trường về tài chính.1 dangbalam@gmail.com118 Cho phép các trường đại học lập cơ sở sản xuất và dịch vụ khoa học đúng với ngànhnghề đào tạo. Khuyến khích các đoàn thể, các tổ chức kinh tế - xã hội xây dựng quỹ khuyến học,lập quỹ giáo dục quốc gia. Để đa khai thác thêm các nguồn tài chính đã đa dạng hóa các loại hình trườngđại học. Giáo dục đại học có các loại hình trường: a) Trường đại học/cao đẳng bán công. Một số cơ sở GDĐH công lập được tổ chứclại và hoạt động theo Quy chế tạm thời trường đại học bán công (QCBC-04). Bản chấtcủa QCBC-04 là giao tài sản có sẵn của nhà nước cho đội ngũ cán bộ nhà trường tự quản,tự quyết định toàn bộ các lĩnh vực: tài chính, tài sản, bộ máy, tổ chức đào tạo, nghiên cứukhoa học công nghệ (Điều 10, Điều 22). Tuy nhiên, theo Luật Giáo dục 2005 mô hìnhtrường đại học/cao đẳng bán công chấm dứt vào năm 2006. b) Cơ sở GDĐH công lập tự chủ toàn diện. Thực hiện chủ trương đổi mới quảnlý các đơn vị sự nghiệp, năm 2014 Chính phủ ban hành Nghị quyết về thí điểm đổi mớicơ chế hoạt động các cơ sở giáo dục đại học công lập (NQ-77). Những gì có trongQCBC-04 được tái hiện ở NQ-77. Cơ sở GDĐH công lập được quyền tự chủ toàn diện(về nhiệm vụ, về tài chính, về nhân sự) nhưng với điều kiện phải “tự bảo đảm toàn bộkinh phí hoạt động chi thường xuyên và chi đầu tư”. Hiện nay đang có 23 cơ sở GDĐHtham gia thí điểm. c) Hình thành và phát triển loại hình trường đại học tư thục Những năm 90 của thế kỷ trước cả nước có xấp xỉ một trăm cơ sở đào tạo đại họcvới quy mô sinh viên gần 140 ngàn (Theo số liệu từ Giáo dục đại học Việt Nam 1945-2010, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, năm 1990 tổng số trường, phân hiệu đại họclà 102, quy mô sinh viên là 138.566), không đáp ứng nguyện vọng học tập lớn lao củanhân dân. Trong bối cảnh đó, tháng 12/1988 Trung tâm Đại học dân lập Thăng Longra đời. Mô hình mới này hoạt động theo Quy chế tạm thời đại học dân lập (ĐHDL) doBộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành vào tháng 1/1994. Năm 2005 mô hình ĐHDL chấm dứt bởi Luật Giáo dục, thay vào đó là mô hình ĐHTT. Trong chặng đường 30 năm đổi mới giáo dục, cơ chế chính sách liên quan đếnĐHDL và ĐHTT biến động không ngừng. Các loại hình sở hữu nhà trường có: công, dân lập, tư thục được quy định bởi LuậtGiáo dục 2005, 2009. Về nguyên tắc các loại hình trờng này có đặc tính khác biệt nhau sau đây: - Công lập: Nhà nước đầu tư để xây dựng cơ sở vật chất và kinh phí hoạt độngthờng xuyên. - Dân lập: Do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đại học ngoài công lập - Một cách tăng nguồn lực cho giáo dục đại học PHÁT TRIỂN ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP - MỘT CÁCH TĂNG NGUỒN LỰC CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Đặng Bá Lãm1 Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam Abtract The article is about the development of non-public higher education in Vietnam: the contextof the establishment, the policy, the process, the current situation, especially the financial statusof such íntitutions. It also shows the direction of non-public higer education development infuture. Keywords: Non-public higher education, finalcial status, the direction of development. Đặt vấn đề: Có nhiều cách để tăng nguồn lực cho giáo dục đại học ở nước ta, mộttrong các cách đó là phát triển đại học ngoài công lập. 1. BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠIHỌC NGOÀI CÔNG LẬP Đại hội toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khởi xướngđường lối đổi mới kinh tế - xã hội ở Việt Nam mà nội dung cơ bản là: chuyển từ kinh tếkế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, công nhận sự đa dạng của các hìnhthức sở hữu, tạo điều kiện để mở rộng sản xuất hàng hóa và dịch vụ, thực hiện chính sáchmở cửa trong quan hệ quốc tế. Đối với giáo dục đã xác định vai trò của giáo dục trong phát triển kinh tế - xãhội: là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy và là điều kiện cơ bản bảo đảm thực hiệncác mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong đó,giáo dục đại học nắm giữ vai trò trọng yếu, là bộ phận giữ vai trò tiên phong cho pháttriển nguồn lực con người. Giáo dục, đào tạo đã đổi mới về mục tiêu, về cơ cấu, về nguồn lực. Về nguồn tài chính: Kể từ 1987, sinh viên đại học phải đóng học phí theo mức sàn do NN quy định.Phần ngân sách NN dành cho giáo dục đại học tăng lên, tập trung đầu tư vào một số mụctiêu cụ thể: lớp học, ký túc xá, thư viện, trang thiết bị phục vụ đào tạo và nghiên cứukhoa học. Các ngân hàng lập quỹ tín dụng đào tạo để cho con em các gia đình khó khăn vay. Các doanh nghiệp đầu tư vào công tác đào tạo và đào tạo lại. Khuyến khích Việt kiều tham gia giảng dạy và đào tạo, mở trường học, hợp tác vớicác trường, các tổ chức giáo dục, giúp đỡ các trường về tài chính.1 dangbalam@gmail.com118 Cho phép các trường đại học lập cơ sở sản xuất và dịch vụ khoa học đúng với ngànhnghề đào tạo. Khuyến khích các đoàn thể, các tổ chức kinh tế - xã hội xây dựng quỹ khuyến học,lập quỹ giáo dục quốc gia. Để đa khai thác thêm các nguồn tài chính đã đa dạng hóa các loại hình trườngđại học. Giáo dục đại học có các loại hình trường: a) Trường đại học/cao đẳng bán công. Một số cơ sở GDĐH công lập được tổ chứclại và hoạt động theo Quy chế tạm thời trường đại học bán công (QCBC-04). Bản chấtcủa QCBC-04 là giao tài sản có sẵn của nhà nước cho đội ngũ cán bộ nhà trường tự quản,tự quyết định toàn bộ các lĩnh vực: tài chính, tài sản, bộ máy, tổ chức đào tạo, nghiên cứukhoa học công nghệ (Điều 10, Điều 22). Tuy nhiên, theo Luật Giáo dục 2005 mô hìnhtrường đại học/cao đẳng bán công chấm dứt vào năm 2006. b) Cơ sở GDĐH công lập tự chủ toàn diện. Thực hiện chủ trương đổi mới quảnlý các đơn vị sự nghiệp, năm 2014 Chính phủ ban hành Nghị quyết về thí điểm đổi mớicơ chế hoạt động các cơ sở giáo dục đại học công lập (NQ-77). Những gì có trongQCBC-04 được tái hiện ở NQ-77. Cơ sở GDĐH công lập được quyền tự chủ toàn diện(về nhiệm vụ, về tài chính, về nhân sự) nhưng với điều kiện phải “tự bảo đảm toàn bộkinh phí hoạt động chi thường xuyên và chi đầu tư”. Hiện nay đang có 23 cơ sở GDĐHtham gia thí điểm. c) Hình thành và phát triển loại hình trường đại học tư thục Những năm 90 của thế kỷ trước cả nước có xấp xỉ một trăm cơ sở đào tạo đại họcvới quy mô sinh viên gần 140 ngàn (Theo số liệu từ Giáo dục đại học Việt Nam 1945-2010, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, năm 1990 tổng số trường, phân hiệu đại họclà 102, quy mô sinh viên là 138.566), không đáp ứng nguyện vọng học tập lớn lao củanhân dân. Trong bối cảnh đó, tháng 12/1988 Trung tâm Đại học dân lập Thăng Longra đời. Mô hình mới này hoạt động theo Quy chế tạm thời đại học dân lập (ĐHDL) doBộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành vào tháng 1/1994. Năm 2005 mô hình ĐHDL chấm dứt bởi Luật Giáo dục, thay vào đó là mô hình ĐHTT. Trong chặng đường 30 năm đổi mới giáo dục, cơ chế chính sách liên quan đếnĐHDL và ĐHTT biến động không ngừng. Các loại hình sở hữu nhà trường có: công, dân lập, tư thục được quy định bởi LuậtGiáo dục 2005, 2009. Về nguyên tắc các loại hình trờng này có đặc tính khác biệt nhau sau đây: - Công lập: Nhà nước đầu tư để xây dựng cơ sở vật chất và kinh phí hoạt độngthờng xuyên. - Dân lập: Do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Đại học ngoài công lập Giáo dục đại học Quỹ tín dụng đào tạo Quỹ giáo dục quốc giaTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 171 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 169 0 0 -
200 trang 160 0 0
-
7 trang 159 0 0
-
15 trang 149 0 0