Phát triển dịch vụ thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu của người sử dụng trong xã hội hiện đại ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích thực trạng dịch vụ thông tin thư viện trong các thư viện Việt Nam hiện nay. Xác định các bất cập và thách thức đặt ra với các dịch vụ truyền thống trước tác động của công nghệ thông tin và truyền thông. Nêu một số giải pháp trong phát triển các dịch vụ mới có khả năng đáp ứng nhu cầu của người sử dụng trong xã hội hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển dịch vụ thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu của người sử dụng trong xã hội hiện đại ở Việt NamPHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦANGƯỜI SỬ DỤNG TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Ở VIỆT NAMVũ Dương Thúy NgàTóm tắt: Phân tích thực trạng dịch vụ thông tin thư viện trong các thư viện Việt Nam hiệnnay. Xác định các bất cập và thách thức đặt ra với các dịch vụ truyền thống trước tác độngcủa công nghệ thông tin và truyền thông. Nêu một số giải pháp trong phát triển các dịchvụ mới có khả năng đáp ứng nhu cầu của người sử dụng trong xã hội hiện đại.ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm gần đây, cùng với việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước và hội nhập quốc tế, sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệthông tin và truyền thông, các thư viện ở Việt Nam đã không ngừng biến đổi. Từ chỗ chỉđơn thuần là nơi phục vụ nhu cầu đọc sách báo, thư viện đã dần thực sự trở thành trungtâm thông tin, văn hóa và giáo dục ngoài nhà trường. Vấn đề đổi mới phương thức hoạtđộng và tổ chức các dịch vụ thông tin - thư viện phong phú đa dạng đã trở thành yêu cầuvà đặt ra. Trước thực tế đó, việc Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức Hội thảo khoahọc “Dịch vụ thông tin - thư viện trong xã hội hiện đại” là một việc làm có ý nghĩa thựctiễn. Với bài tham luận này chúng tôi muốn phác họa khái quát thực trạng các dịch vụ trongcác thư viện, phân tích các cơ hội và thách thức và đưa ra một số giải pháp để phát triển vànâng cao chất lượng dịch vụ thông tin, thư viện ở Việt Nam.CÁC DỊCH VỤ TRONG THƯ VIỆN VIỆT NAM HIỆN NAYCác dịch vụ phổ biến nhất trong các thư viện Việt Nam hiện nay là cung cấp sách,báo, tài liệu, bao gồm cả các dạng tài liệu đặc biệt: băng đĩa, tài liệu nghe nhìn với hai hìnhthức phục vụ tại chỗ và cho mượn về nhà, đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu và giải trícủa người sử dụng. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, nhu cầu sử dụng tài liệu số ngàycàng cao của người sử dụng đã đặt ra những đòi hỏi mới cho các thư viện.Cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, một số dịch vụ đãđược cung cấp thêm cho người đọc trong những năm gần đây: Sử dụng máy tính với nhiềumục đích: học tập, nghiên cứu, giải trí; Dịch vụ truy nhập máy tính và internet; Dịch vụđào tạo và tập huấn; Dịch vụ cung cấp thông tin và tham khảo, phổ biến thông tin có chọnlọc…Trong các thư viện công cộng, các thư viện cấp tỉnh và cấp huyện còn triển khaithêm dịch vụ phục vụ lưu động cho người dân ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa.Tiến sĩ, Vụ trưởng Vụ Thư viện, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchDịch vụ truy nhập máy tính và internetDịch vụ này đã được triển khai tại nhiều thư viện công cộng và thư viện đại học.Riêng với hệ thống thư viện công cộng, 100% thư viện tỉnh và khoảng 400 thư viện cấphuyện thực hiện tin học hóa trong hoạt động, chiếm tỷ lệ trên 65% với những mức độ khácnhau. Tổng số máy hiện có trong các thư viện công cộng khoảng trên 9.700 máy; bìnhquân: 52 máy/thư viện tỉnh (tăng bình quân 20 máy/1 thư viện so với năm 2010); 4,2máy/thư viện huyện. Đây là một bước tiến đột phá so với những năm trước đây. Có đượcsự đột phá này là nhờ sự hỗ trợ của Dự án “Nâng cao khả năng sử dụng máy tính và truynhập internet công cộng tại Việt Nam” từ Quỹ Bill & Melinda Gates. Số thư viện tỉnh đãtổ chức phòng đọc đa phương tiện, thực hiện kết nối internet phục vụ bạn đọc là 56 thưviện, chiếm tỷ lệ gần 89%; 42 thư viện cấp tỉnh; 12 thư viện cấp huyện đã thiết lập trangWeb [1]. Nhờ được trang bị máy tính nên các thư viện cùng với việc phục vụ nhu cầu đọcđã triển khai thêm dịch vụ cho bạn đọc sử dụng máy tính và internet tại thư viện.Dịch vụ thư viện cho các nhóm người đặc biệtDịch vụ cho trẻ emChính sách giáo dục quốc gia đề cao việc học tập suốt đời vì vậy, đối với trẻ em,đối tượng ở giai đoạn đầu của hành trình học tập, tiếp thu kiến thức và kỹ năng, vai trò củathư viện càng trở nên quan trọng. Ở một số vùng, trẻ em (đặc biệt là những người ở nôngthôn, miền núi hoặc những người có điều kiện kinh tế khó khăn) chỉ có thể đọc sách tạitrường học và và thư viện công cộng. Đó là nơi các em có thể đọc tiếp cận kiến thức chunglàm cơ sở cho việc tham khảo, mở mang hiểu biết. Thực tế tại nhiều nước đã khẳng định:Nếu muốn trẻ em, và tất cả công dân, để đạt được sự biết chữ thì phải cung cấp tài liệu đọccho họ. Hiện nay, các thư viện công cộng và thư viện trường học đã tịch cực triển khai cáchoạt động phục vụ người đọc học suốt đời. Thư viện giúp cho con người mở mang tri thức,trau dồi kỹ năng sống; đặc biệt là trẻ em; hỗ trợ tích cực cho việc học tập, từ việc học tậptrong nhà trường của trẻ em, đến việc tự học để nâng cao trình độ học vấn của mọi cá nhân.Trong môi trường Web, thư viện trở thành trường học trực tuyến cho mọi người dân, đặcbiệt những người không có điều kiện đến trường... Ngoài việc cung cấp sách, tài liệu chocác em, các thư viện còn hướng dẫn cho các em kể chuyện sách, các kỹ năng kheo tay haylàm, vẽ tranh theo sách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển dịch vụ thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu của người sử dụng trong xã hội hiện đại ở Việt NamPHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦANGƯỜI SỬ DỤNG TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Ở VIỆT NAMVũ Dương Thúy NgàTóm tắt: Phân tích thực trạng dịch vụ thông tin thư viện trong các thư viện Việt Nam hiệnnay. Xác định các bất cập và thách thức đặt ra với các dịch vụ truyền thống trước tác độngcủa công nghệ thông tin và truyền thông. Nêu một số giải pháp trong phát triển các dịchvụ mới có khả năng đáp ứng nhu cầu của người sử dụng trong xã hội hiện đại.ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm gần đây, cùng với việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước và hội nhập quốc tế, sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệthông tin và truyền thông, các thư viện ở Việt Nam đã không ngừng biến đổi. Từ chỗ chỉđơn thuần là nơi phục vụ nhu cầu đọc sách báo, thư viện đã dần thực sự trở thành trungtâm thông tin, văn hóa và giáo dục ngoài nhà trường. Vấn đề đổi mới phương thức hoạtđộng và tổ chức các dịch vụ thông tin - thư viện phong phú đa dạng đã trở thành yêu cầuvà đặt ra. Trước thực tế đó, việc Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức Hội thảo khoahọc “Dịch vụ thông tin - thư viện trong xã hội hiện đại” là một việc làm có ý nghĩa thựctiễn. Với bài tham luận này chúng tôi muốn phác họa khái quát thực trạng các dịch vụ trongcác thư viện, phân tích các cơ hội và thách thức và đưa ra một số giải pháp để phát triển vànâng cao chất lượng dịch vụ thông tin, thư viện ở Việt Nam.CÁC DỊCH VỤ TRONG THƯ VIỆN VIỆT NAM HIỆN NAYCác dịch vụ phổ biến nhất trong các thư viện Việt Nam hiện nay là cung cấp sách,báo, tài liệu, bao gồm cả các dạng tài liệu đặc biệt: băng đĩa, tài liệu nghe nhìn với hai hìnhthức phục vụ tại chỗ và cho mượn về nhà, đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu và giải trícủa người sử dụng. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, nhu cầu sử dụng tài liệu số ngàycàng cao của người sử dụng đã đặt ra những đòi hỏi mới cho các thư viện.Cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, một số dịch vụ đãđược cung cấp thêm cho người đọc trong những năm gần đây: Sử dụng máy tính với nhiềumục đích: học tập, nghiên cứu, giải trí; Dịch vụ truy nhập máy tính và internet; Dịch vụđào tạo và tập huấn; Dịch vụ cung cấp thông tin và tham khảo, phổ biến thông tin có chọnlọc…Trong các thư viện công cộng, các thư viện cấp tỉnh và cấp huyện còn triển khaithêm dịch vụ phục vụ lưu động cho người dân ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa.Tiến sĩ, Vụ trưởng Vụ Thư viện, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchDịch vụ truy nhập máy tính và internetDịch vụ này đã được triển khai tại nhiều thư viện công cộng và thư viện đại học.Riêng với hệ thống thư viện công cộng, 100% thư viện tỉnh và khoảng 400 thư viện cấphuyện thực hiện tin học hóa trong hoạt động, chiếm tỷ lệ trên 65% với những mức độ khácnhau. Tổng số máy hiện có trong các thư viện công cộng khoảng trên 9.700 máy; bìnhquân: 52 máy/thư viện tỉnh (tăng bình quân 20 máy/1 thư viện so với năm 2010); 4,2máy/thư viện huyện. Đây là một bước tiến đột phá so với những năm trước đây. Có đượcsự đột phá này là nhờ sự hỗ trợ của Dự án “Nâng cao khả năng sử dụng máy tính và truynhập internet công cộng tại Việt Nam” từ Quỹ Bill & Melinda Gates. Số thư viện tỉnh đãtổ chức phòng đọc đa phương tiện, thực hiện kết nối internet phục vụ bạn đọc là 56 thưviện, chiếm tỷ lệ gần 89%; 42 thư viện cấp tỉnh; 12 thư viện cấp huyện đã thiết lập trangWeb [1]. Nhờ được trang bị máy tính nên các thư viện cùng với việc phục vụ nhu cầu đọcđã triển khai thêm dịch vụ cho bạn đọc sử dụng máy tính và internet tại thư viện.Dịch vụ thư viện cho các nhóm người đặc biệtDịch vụ cho trẻ emChính sách giáo dục quốc gia đề cao việc học tập suốt đời vì vậy, đối với trẻ em,đối tượng ở giai đoạn đầu của hành trình học tập, tiếp thu kiến thức và kỹ năng, vai trò củathư viện càng trở nên quan trọng. Ở một số vùng, trẻ em (đặc biệt là những người ở nôngthôn, miền núi hoặc những người có điều kiện kinh tế khó khăn) chỉ có thể đọc sách tạitrường học và và thư viện công cộng. Đó là nơi các em có thể đọc tiếp cận kiến thức chunglàm cơ sở cho việc tham khảo, mở mang hiểu biết. Thực tế tại nhiều nước đã khẳng định:Nếu muốn trẻ em, và tất cả công dân, để đạt được sự biết chữ thì phải cung cấp tài liệu đọccho họ. Hiện nay, các thư viện công cộng và thư viện trường học đã tịch cực triển khai cáchoạt động phục vụ người đọc học suốt đời. Thư viện giúp cho con người mở mang tri thức,trau dồi kỹ năng sống; đặc biệt là trẻ em; hỗ trợ tích cực cho việc học tập, từ việc học tậptrong nhà trường của trẻ em, đến việc tự học để nâng cao trình độ học vấn của mọi cá nhân.Trong môi trường Web, thư viện trở thành trường học trực tuyến cho mọi người dân, đặcbiệt những người không có điều kiện đến trường... Ngoài việc cung cấp sách, tài liệu chocác em, các thư viện còn hướng dẫn cho các em kể chuyện sách, các kỹ năng kheo tay haylàm, vẽ tranh theo sách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển dịch vụ thông tin thư viện Dịch vụ thông tin thư viện Xã hội hiện đại ở Việt Nam Thông tin thư viện Thư viện hiện đạiTài liệu liên quan:
-
107 trang 207 1 0
-
60 trang 181 2 0
-
56 trang 180 0 0
-
Giáo trình Hệ thống tìm tin: Phần 2 - TS. Ngô Thanh Thảo
53 trang 78 0 0 -
Giáo trình Hệ thống tìm tin: Phần 1 - TS. Ngô Thanh Thảo
58 trang 70 0 0 -
111 trang 63 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu việc ứng dụng phần mềm Libol trong Thư viện trường Đại học Thủy lợi
69 trang 54 1 0 -
80 trang 49 0 0
-
Đổi mới đào tạo thông tin thư viện tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội
6 trang 48 0 0 -
80 trang 46 0 0