Phát triển đô thị bền vững: Thực trạng và giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 509.78 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này cung cấp một cái nhìn tổng quan về thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị trong nước liên quan đến tính bền vững thông qua hai nội dung sau: thứ nhất, mô tả thực trạng xây dựng và phát triển hạ tầng đô thị; thứ hai, đưa ra giải pháp về PTBV như một điều kiện cần để đạt được sự phát triển cơ sở hạ tầng đô thị bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đô thị bền vững: Thực trạng và giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng14 Phát triển đô thị bền vững: Thực trạng và giải pháp phát triển... PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Trần Chung Vĩnh1 Viện Quy hoạch Thủy lợi Đặng Thu Minh Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạoTóm tắt:Việt Nam đã có những tiến bộ trong phát triển cơ sở hạ tầng, nhưng vẫn đối diện với nhiều tháchthức. Cơ sở hạ tầng đô thị tăng trưởng nhanh nhưng không đồng đều, gây mất cân bằng kinh tế-xã hội giữa thành thị và nông thôn. Các nỗ lực hướng tới phát triển bền vững (PTBV) và khả năngthích ứng đã được chú trọng, nhưng cần giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý và giám sát,vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu và an toàn hạ tầng. Mục tiêu PTBV có nhiều cách hiểu khácnhau. Bài viết này cung cấp một cái nhìn tổng quan về thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng đô thịtrong nước liên quan đến tính bền vững thông qua hai nội dung sau: thứ nhất, mô tả thực trạngxây dựng và phát triển hạ tầng đô thị; thứ hai, đưa ra giải pháp về PTBV như một điều kiện cầnđể đạt được sự phát triển cơ sở hạ tầng đô thị bền vững.Từ khóa: Phát triển bền vững; Phát triển đô thị; Cơ sở hạ tầng đô thị; Đô thị bền vững.Mã số: 23081601 SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT: REALITY AND SOLUTIONS FOR INFRASTRUCTURE DEVELOPMENTSummery:Vietnam made progress in infrastructure development, but it is still facing many challenges.Urban infrastructure has grown rapidly but unevenly. It causes economic and socialimbalance between urban and rural areas. Efforts for sustainable development andadaptability have been attached to special importance, however issues related to managementand supervising, environmental issues, climate change and infrastructure safety need to besolved. Sustainable development goals has many different interpretations. This articleprovides an overview of the actual state of urban infrastructure development in the countryrelated to sustainability through two contents as following: Firstly, it describes the actualstate of infrastructure construction and urban development; Secondly, it provides solutionsfor sustainable development as a necessary condition to achieve sustainable urbaninfrastructure development.Keywords: Sustainable development; Urban development; Urban infrastructure; Urbansustainability.1 Liên hệ tác giả: tranchungvinh2277@gmail.comJSTPM Tập 12, Số 2, 2023 151. Mở đầuSự tiến bộ đáng kể trong lĩnh vực xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng đô thị đãvà đang là điểm nổi bật trong việc định hình bộ mặt phát triển của Việt Nam. Đặcbiệt, việc xây dựng các công trình hạ tầng lớn như hệ thống giao thông đườngbộ, đường sắt, sân bay và cảng biển đã được ưu tiên đẩy mạnh, nhằm đáp ứngnhu cầu tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa.Quá trình phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quantrọng trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, sự gia tăng nhanh chóng của dân số đôthị đã gây áp lực lớn lên cơ sở hạ tầng, môi trường và nguồn tài nguyên. Do đó,việc quản lý và điều tiết tỷ lệ đô thị hóa là một phần quan trọng của việc xây dựngđô thị bền vững. Ngoài ra, hệ thống giao thông đô thị cũng đóng vai trò quan trọngtrong PTBV của một thành phố. Giao thông thông thoáng và hiệu quả không chỉgiúp giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường, mà còn tạo điều kiện thuậnlợi cho kinh tế phát triển và cuộc sống của cư dân đô thị. Mặt khác, cấp, thoát vàxử lý nước thải cũng là các yếu tố quan trọng đối với sự bền vững của đô thị. Hệthống cấp, thoát nước cần được duy trì để đảm bảo không gian đô thị không bịngập lụt, đặc biệt trong điều kiện thời tiết cực đoan ngày càng phổ biến.Trong bài viết này, sẽ đi sâu vào việc đánh giá tình hình thực trạng của các chỉtiêu tỷ lệ đô thị hóa, giao thông đô thị, cấp thoát nước và xử lý nước thải dướitiêu chí của phát triển đô thị bền vững (PTĐTBV), đồng thời cũng xem xét, đềxuất các giải pháp và chính sách có thể được áp dụng để cải thiện sự bền vữngcủa cơ sở hạ tầng đô thị.2. Cơ sở lý thuyết2.1. Phát triển bền vững và phát triển đô thị bền vữngLiên Hợp quốc định nghĩa PTBV là một khái niệm cân bằng nhu cầu của thế hệhiện tại và tương lai (United Nations, 1987). Nghĩa là, PTBV đáp ứng nhu cầucủa thế hệ hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của cácthế hệ tương lai. PTBV là một khái niệm phức tạp liên quan đến sự tương tácgiữa các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường (Dos Santos, P.H., et al., 2019).Đầu tiên, tính bền vững kinh tế tập trung vào việc tạo ra thu nhập và sự ổn địnhmà không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên (Morteza Mofidi Chelan, et al., 2018).Phát triển kinh tế bền vững nhằm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đô thị bền vững: Thực trạng và giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng14 Phát triển đô thị bền vững: Thực trạng và giải pháp phát triển... PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Trần Chung Vĩnh1 Viện Quy hoạch Thủy lợi Đặng Thu Minh Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạoTóm tắt:Việt Nam đã có những tiến bộ trong phát triển cơ sở hạ tầng, nhưng vẫn đối diện với nhiều tháchthức. Cơ sở hạ tầng đô thị tăng trưởng nhanh nhưng không đồng đều, gây mất cân bằng kinh tế-xã hội giữa thành thị và nông thôn. Các nỗ lực hướng tới phát triển bền vững (PTBV) và khả năngthích ứng đã được chú trọng, nhưng cần giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý và giám sát,vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu và an toàn hạ tầng. Mục tiêu PTBV có nhiều cách hiểu khácnhau. Bài viết này cung cấp một cái nhìn tổng quan về thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng đô thịtrong nước liên quan đến tính bền vững thông qua hai nội dung sau: thứ nhất, mô tả thực trạngxây dựng và phát triển hạ tầng đô thị; thứ hai, đưa ra giải pháp về PTBV như một điều kiện cầnđể đạt được sự phát triển cơ sở hạ tầng đô thị bền vững.Từ khóa: Phát triển bền vững; Phát triển đô thị; Cơ sở hạ tầng đô thị; Đô thị bền vững.Mã số: 23081601 SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT: REALITY AND SOLUTIONS FOR INFRASTRUCTURE DEVELOPMENTSummery:Vietnam made progress in infrastructure development, but it is still facing many challenges.Urban infrastructure has grown rapidly but unevenly. It causes economic and socialimbalance between urban and rural areas. Efforts for sustainable development andadaptability have been attached to special importance, however issues related to managementand supervising, environmental issues, climate change and infrastructure safety need to besolved. Sustainable development goals has many different interpretations. This articleprovides an overview of the actual state of urban infrastructure development in the countryrelated to sustainability through two contents as following: Firstly, it describes the actualstate of infrastructure construction and urban development; Secondly, it provides solutionsfor sustainable development as a necessary condition to achieve sustainable urbaninfrastructure development.Keywords: Sustainable development; Urban development; Urban infrastructure; Urbansustainability.1 Liên hệ tác giả: tranchungvinh2277@gmail.comJSTPM Tập 12, Số 2, 2023 151. Mở đầuSự tiến bộ đáng kể trong lĩnh vực xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng đô thị đãvà đang là điểm nổi bật trong việc định hình bộ mặt phát triển của Việt Nam. Đặcbiệt, việc xây dựng các công trình hạ tầng lớn như hệ thống giao thông đườngbộ, đường sắt, sân bay và cảng biển đã được ưu tiên đẩy mạnh, nhằm đáp ứngnhu cầu tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa.Quá trình phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quantrọng trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, sự gia tăng nhanh chóng của dân số đôthị đã gây áp lực lớn lên cơ sở hạ tầng, môi trường và nguồn tài nguyên. Do đó,việc quản lý và điều tiết tỷ lệ đô thị hóa là một phần quan trọng của việc xây dựngđô thị bền vững. Ngoài ra, hệ thống giao thông đô thị cũng đóng vai trò quan trọngtrong PTBV của một thành phố. Giao thông thông thoáng và hiệu quả không chỉgiúp giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường, mà còn tạo điều kiện thuậnlợi cho kinh tế phát triển và cuộc sống của cư dân đô thị. Mặt khác, cấp, thoát vàxử lý nước thải cũng là các yếu tố quan trọng đối với sự bền vững của đô thị. Hệthống cấp, thoát nước cần được duy trì để đảm bảo không gian đô thị không bịngập lụt, đặc biệt trong điều kiện thời tiết cực đoan ngày càng phổ biến.Trong bài viết này, sẽ đi sâu vào việc đánh giá tình hình thực trạng của các chỉtiêu tỷ lệ đô thị hóa, giao thông đô thị, cấp thoát nước và xử lý nước thải dướitiêu chí của phát triển đô thị bền vững (PTĐTBV), đồng thời cũng xem xét, đềxuất các giải pháp và chính sách có thể được áp dụng để cải thiện sự bền vữngcủa cơ sở hạ tầng đô thị.2. Cơ sở lý thuyết2.1. Phát triển bền vững và phát triển đô thị bền vữngLiên Hợp quốc định nghĩa PTBV là một khái niệm cân bằng nhu cầu của thế hệhiện tại và tương lai (United Nations, 1987). Nghĩa là, PTBV đáp ứng nhu cầucủa thế hệ hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của cácthế hệ tương lai. PTBV là một khái niệm phức tạp liên quan đến sự tương tácgiữa các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường (Dos Santos, P.H., et al., 2019).Đầu tiên, tính bền vững kinh tế tập trung vào việc tạo ra thu nhập và sự ổn địnhmà không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên (Morteza Mofidi Chelan, et al., 2018).Phát triển kinh tế bền vững nhằm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển đô thị Cơ sở hạ tầng đô thị Đô thị bền vững Tăng trưởng kinh tế Đô thị hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 364 0 0 -
35 trang 324 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 223 0 0 -
13 trang 187 0 0
-
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 183 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 158 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 157 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 150 0 0